3. Ý nghĩa của đề tài
3.3.4. Định kiến giới trong công việc lãnh đạo chính quyền và cộng đồng
Hình 3.1. Bộ máy lãnh đạo thôn có sự tham gia của phụ nữ (Chi hội phụ nữ)
Qua đó, nhận thấy chỉ có tổ chức hội phụ nữ của thôn mới có sự tham gia của phụ nữ. Quan niệm về đàn ông làm những việc lớn, việc bên ngoài gia đình; phụ nữ làm những việc nhỏ, việc bên trong gia đình. Định kiến này dẫn đến tình trạng ngƣời phụ nữ có chồng hầu nhƣ rất ít có cơ hội đi ra khỏi địa phƣơng; Phụ nữ cũng hầu nhƣ không có trong danh sách các chức vụ lãnh đạo chính quyền xã, trƣởng thôn, trƣởng các ban ngành, đoàn thể, các tổ chức cộng đồng (trừ tổ chức phụ nữ).
Ngoài ra, còn tồn tại các định kiến của chính bản thân nam/nữ và trong phong tục tập quán liên quan đến vấn đề giới tại cộng: Vai trò của phụ nữ trong hoạt động sản xuất (sức khỏe, kinh nghiệm, kỹ năng, thiếu hiểu biết so với nam giới, ít giao tiếp xã hội, không biết chữ, pham vi di chuyển/giao lƣu của phụ nữ nhỏ hẹp, khả năng diễn thuyết kém); Vị thế của phụ nữ và nam giới trong cộng đồng và gia
Chi đoàn thanh niên
Chi hội phụ nữ
Chi Hội Cựu chiến binh Ban Công tác mặt trận Chính quyền thôn Cấp ủy, Chi bộ Bộ máy tổ chức thôn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ đình (nam giới là chủ gia đình, lo việc lớn, việc xã (việc làng, việc nƣớc), vị trí trong cộng đồng; Tâm lý tự ti của nhóm phụ nữ và nam giới nghèo (tự định kiến về khả năng của bản thân).
Sở dĩ có sự khác biệt trong cộng đồng là do (1) Nhận thức của ngƣời dân về vấn đề Giới và các quy định của pháp luật còn hạn chế. (2) Tƣ tƣởng trọng nam khinh nữ vẫn đang tồn tại ăn sâu vào tiềm thức của ngƣời dân và có xu hƣớng lan rộng ra cộng đồng dân tộc bản địa. (3) Chính quyền đại phƣơng, do nhận thức của đội ngũ cán bộ về vấn đề giới còn hạn chế nên các hoạt động chƣa có sự nhạy cảm giới để từ đó có trách nhiệm LGG trong các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng. (4) Phƣơng thức canh tác còn lạc hậu, nền kinh tế còn mang nặng tính chất tự cấp tự túc, sản xuất hàng hoá chƣa phát triển, định kiến giới còn nặng nề.