CỨU TIẾP THEO CỦA ĐỀ TÀI
- Ứng dụng kết quả nghiên cứu vào quá trình giảng dạy môn Công nghệ lớp 10 trong những năm tiếp theo.
- Việc nghiên cứu vận dụng PPDH tích cực trong giảng dạy nhằm nâng cao hiệu quả dạy học luôn là mối quan tâm của người giáo viên. Tuy nhiên, do thời gian và phương tiện có hạn nên tác giả chỉ giới hạn thực hiện ở hai chương của môn học, tác giả sẽ hoàn thiện những chương tiếp theo.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Luật giáo dục (2005), NXB Chính trị quốc gia.
2. Lê Phước Lộc (2002), Lí luận dạy học, Trang 45- 77, NXB ĐH Cần Thơ. 3. Thái Duy Tuyên (1999), Đề cương bài giảng Phương pháp luận dạy học đại học, NXB ĐHQG Hà Nội.
4. Đặng Thành Hưng, Nguyễn Kim Cúc (1994), Các biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh trong giờ lên lớp, Viện Khoa học giáo dục – Hà Nội. 5. Dương Thiệu Tống (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học và tâm lý, NXB Khoa học Xã hội.
6. Vũ Hồng Tiến (2007), Một số phương pháp dạy học tích cực. ĐH Cảnh Sát Nhân Dân.
7. Nguyễn Văn Tuấn, Tài liệu bài dạy môn PP NCKH GD, Đại học SPKT Tp Hồ
Chí Minh.
8. Lý Minh Tiên (2008), Tài liệu giảng dạy môn Xác suất thống kê ứng dụng trong giáo dục, Đại Học Sư Phạm Tp. HCM.
9. Robert J. Marzano (Hồng Lạc dịch) (2005), Các phương pháp dạy học hiệu quả, NXB Giáo dục.
10. Jeffrey S.Lantis, Lynn M.Kuzma & John Boehrer (2000), The new international studies classroom - Active Teaching, Active learning , Lynne Ricnner Publishers.Inc.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1A
PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN VỀ VIỆC GIẢNG DẠY MÔN CÔNG NGHỆ 10
Quý thầy (cô) kính mến!
Hiện nay, tôi đang làm đề tài: “Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích
cực hóa người học trong giảng dạy môn Công Nghệ 10 tại trường THPT Lê
Minh Xuân – Tp.HCM”, tôi muốn tìm hiểu về thực trạng dạy và học của môn Công nghệ 10 tại trường. Xin quý thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến về việc giảng dạy môn này hiện nay, bằng cách đánh (x) vào ô thích hợp hoặc ghi thêm ý kiến nếu cần.
1. Quý thầy (cô) cho biết một số thông tin sau:
- Năm tốt nghiệp: ... ... - Số năm giảng dạy môn Công nghệ 10: ... - Chuyên ngành tốt nghiệp:... 2. Khi được phân công giảng dạy môn học này, thầy (cô) cảm nhận như thế
nào?
□ Yêu thích □ Bình thường
□ Không yêu thích, chán nản, thực hiện một cách miễn cưỡng
Ý kiến khác: ... ... 3. Nội dung chương trình môn Công nghệ 10 đang thực hiện như thế nào?
□ Phù hợp với lứa tuổi
□ Không phù hợp với lứa tuổi
Ý kiến khác: ... ... 4. Thời lượng phân phối cho chương trình môn Công nghệ 10 theo quy định
hiện hiện nay như thế nào? □ Hợp lý
□ Chưa hợp lý
Ý kiến khác: ... ... 5. Những khó khăn của quý Thầy (Cô) khi giảng dạy môn Công nghệ 10?
□ Kiến thức chuyên môn □ Đồ dùng dạy học □ Thiếu cơ sở vật chất □ Tài liệu hướng dẫn
□ Sự tạo điều kiện của BGH nhà trường
Ý kiến khác: ... ... 6. Khi giảng dạy môn học Công nghệ 10, quý thầy (cô) thường áp dụng PPDH
□ PPDH truyền thống (thuyết trình là chủ yếu) □ Kết hợp PPDH truyền thống và PPDH mới
Ý kiến khác: ... ... 7. Để giảng dạy môn học có hiệu quả, theo Thầy (Cô) cần chuẩn bị tốt (ghi theo
thứ tự của tầm quan trọng từ cao xuống thấp - từ 1 đến 5) □ Soạn kế hoạch bài dạy
□ Chuẩn bị trang thiết bị hỗ trợ
□ Tổ chức hoạt động cho HS trên lớp học □ Hướng dẫn HS chuẩn bị bài học ở nhà
□ Vận dụng PPDH tích cực hóa người học trong dạy học 8. Tổ bộ môn tổ chức dự giờ của các giáo viên như thế nào?
□ Mỗi tháng 1 lần □ Mỗi học kỳ 1 lần □ Mỗi năm 1 lần
□ Không tổ chức dự giờ
9. Nêu đề xuất của quý thầy (cô) để cho việc dạy học môn Công nghệ
... ... ... ... ... ...
PHỤ LỤC 1B
PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH
(Áp dụng cho HS các lớp dạy theo PPDH truyền thống nhà trường đang áp dụng)
Các em học sinh thân mến!
Hiện nay, tôi đang làm đề tài: “Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích
cực hóa người học trong giảng dạy môn Công Nghệ 10 tại trường THPT Lê
Minh Xuân – Tp.HCM”, tôi muốn tìm hiểu về thực trạng dạy và học của môn Công nghệ 10 tại trường, vậy rất mong các em học sinh cho biết thông tin chính xác của mình về việc học môn Công nghệ 10 của mình bằng việc trả lời các câu hỏi sau:
10.Việc lập kế hoạch học tập cho môn Công nghệ 10 của emđược tiến hành như thế nào?
□ Thường xuyên □ Ít khi/Thỉnh thoảng
□ Không lập kế hoạch, lý do:
... ... 11.Trước khi đến lớp em có chuẩn bị bài học không?
□ Luôn xem trước □ Ít khi /Thỉnh thoảng □ Không bao giờ
12.Mức độ yêu thích của em đối với môn học Công nghệ 10 như thế nào? □ Rất hứng thú
□ Hứng thú □ Ít hứng thú
□ Không xác định/lý do (không hứng thú)
13.Mức độ hiểu và tiếp thu nội dung bài học môn Công nghệ 10 như thế nào? □ Hiểu nội dung bài học từ 75% - 100%
□ Hiểu nội dung bài học từ 50% - 75% □ Hiểu nội dung bài học từ 20% - 50%
□ Mức độ hiểu nội dung bài học dưới 20%, lý do:
... ... 14.Trong những giờ học của môn Công nghệ 10 , em thấy bầu không khí lớp
học diễn ra như thế nào? □ Rất tích cực, sôi nổi □ Bình thường
□ Ồn ào khó kiểm soát
15.Hiện nay kỹ năng thuyết trình của em trước tập thể như thế nào? □ Tự tin
□ Chưa tự tin lắm
□ Hoàn toàn không tự tin
□ Rất tốt
□ Tốt
□ Còn rụt rè
□ Hoàn toàn không có khả năng
17.Sau khi học xong các bài học của môn Công nghệ 10 em đã vận dụng những kiến thức đã học vào trong cuộc sống như thế nàocó vận dụng những kiến thức đã học của môn Công nghệ vào thực tiễn không?
□ Có. Liệt kê những vận dụng của em:
... ... ...
□ Không. Nêu những lý do em không vận dụng được:
... ... ...
PHỤ LỤC 1C
PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH
(Áp dụng cho HS các lớp dạy học theo PPDH tích cực hóa người học)
Các em học sinh thân mến!
Hiện nay, tôi đang làm đề tài: “Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích
cực hóa người học trong giảng dạy môn Công Nghệ 10 tại trường THPT Lê
Minh Xuân – Tp.HCM”, tôi muốn tìm hiểu về thực trạng dạy và học của môn Công nghệ 10 tại trường, vậy rất mong các em học sinh cho biết thông tin chính xác của mình về việc học môn Công nghệ 10 của mình bằng việc trả lời các câu hỏi sau:
1. Việc lập kế hoạch học tập cho môn Công nghệ 10 của em được tiến hành như thế nào?
□ Thường xuyên □ Ít khi/Thỉnh thoảng
□ Không lập kế hoạch, lý do:
... ... ...
2. Trước khi đến lớp em có chuẩn bị bài học không? □ Luôn xem trước
□ Ít khi /Thỉnh thoảng □ Không bao giờ
3. Mức độ yêu thích của em đối với môn học Công nghệ 10 như thế nào? □ Rất hứng thú
□ Hứng thú □ Ít hứng thú
□ Không xác định/lý do (không hứng thú)
4. Mức độ hiểu và tiếp thu nội dung bài học môn Công nghệ 10 như thế nào? □ Hiểu nội dung bài học từ 75% - 100%
□ Hiểu nội dung bài học từ 50% - 75% □ Hiểu nội dung bài học từ 20% - 50%
□ Mức độ hiểu nội dung bài học dưới 20%, lý do:
... ... ...
5. Trong những giờ học của môn Công nghệ 10 , em thấy bầu không khí lớp học diễn ra như thế nào?
□ Rất tích cực, sôi nổi □ Bình thường
□ Ồn ào khó kiểm soát
6. Thái độ của em khi tham gia các buổi học được tổ chức theo phương pháp dạy học tích cực:
□ Bình thường
□ Không thích, nêu lý do cụ thể:
... ... ...
7. Khi được hướng dẫn học tập làm việc theo nhóm, em có cảm giác như thế nào?
□ Không được thoải mái □ Mất thời gian
□ Không tập trung suy nghĩ
□ Được học hỏi nhiều kiến thức ở bạn bè
8. Sau khi học tập bằng PPDH mới em bổ sung hoàn thiện được những kỹ năng gì cho bản thân? (có thể chọn nhiều đáp án)
□ Kỹ năng hỏi và trả lời câu hỏi □ Kỹ năng thuyết trình trước tập thể □ Không học hỏi được kỹ năng gì □ Kỹ năng khác:
... ... ... 9. Sau khi học xong các bài học của môn Công nghệ 10 em đã vận dụng những kiến thức đã học vào trong cuộc sống như thế nào?
□ Có. Liệt kê những vận dụng của em:
... ... ...
□ Không. Nêu những lý do em không vận dụng được:
... ... ...
PHỤ LỤC 2
NỘI DUNG VÀ PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 10
NỘI DUNG TS LT TH
PHẦN I: NÔNG – LÂM – NGƯ NGHIỆP
Bài mở đầu 1
Chương I. Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương 18 12 6
Khảo nghiệm giống cây trồng 1
Sản xuất giống cây trồng 1
Thực hành: Xác định sức sống của hạt 1 Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây trồng
nông, lâm nghiệp
1
Một số tính chất của đất trồng 1
Thực hành: Xác định độ chua của đất 1
Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
1
Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn 1
Thực hành: Quan sát phẫu diện đất. 1
Đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường
1
Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón 1
Thực hành: Trồng cây trong dung dịch 1
Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng 1 Thực hành: Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại lúa 1
Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng 1
Thực hành: Pha chế dung dịch Boóc đô phòng trừ nấm hại 1 Ảnh hưởng của thuốc hoá học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và
môi trường
1
Ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm bảo vệ thực vật 1
Chương II. Chăn nuôi, thuỷ sản đại cương 18 14 4
Quy luật sinh trưởng, phát dục của vật nuôi 1
Chọn lọc giống vật nuôi 1
Thực hành : Quan sát, nhận dạng ngoại hình giống vật nuôi 1 Các phương pháp nhân giống vật nuôi và thuỷ sản 1 Sản xuất giống trong chăn nuôi và thuỷ sản 1 Ứng dụng công nghệ tế bào trong công tác giống 1
Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi 1
Sản xuất thức ăn cho vật nuôi 1
Thực hành: Phối hợp khẩu phần ăn cho vật nuôi 1
Sản xuất thức ăn nuôi thuỷ sản 1
Thực hành: Sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi cá 1
Ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôi 1 Tạo môi trường sống cho vật nuôi và thuỷ sản 1
Điều kiện phát sinh, phát triển bệnh ở vật nuôi 1 Thực hành: Quan sát triệu chứng, bệnh tích của gà bị mắc bệnh Niu
cát xơn và cá Trắm cỏ bị bệnh xuất huyết do vi rút
1
Một số loại vắc xin và thuốc thường dùng để phòng và chữa bệnh cho vật nuôi
1
Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất vắc xin và thuốc kháng sinh
1
Chương III. Bảo quản và chế biến nông, lâm, thuỷ sản 6 5 1
Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản 1
Bảo quản hạt, củ làm giống 1
Bảo quản và chế biến lương thực, thực phẩm 1 Bảo quản và chế biến sản phẩm chăn nuôi, thuỷ sản 1 Chế biến sản phẩm cây công nghiệp và lâm sản 1
Thực hành: Chế biến xi rô từ quả 1
PHẦN II: TẠO LẬP DOANH NGHIỆP (11t) + HƯỚNG NGHIỆP (6t)
Bài mở đầu 1
Chương IV. Doanh nghiệp và lựa chọn lĩnh vực kinh doanh 5 4 1
Doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 2
Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh 2
Thực hành: Lựa chọn cơ hội kinh doanh 1
Chương V. Tổ chức và quản lí doanh nghiệp 6 5 1
Xác định kế hoạch kinh doanh 1
Thành lập doanh nghiệp 1
Quản lí doanh nghiệp 3
Thực hành 1
Hướng nghiệp 6
Ôn tập 5
Kiểm tra: kì I có 1 bài KT 1 tiết và 1 bài KT cuối kì, kì II có 2 bài KT 1 tiết (trong đó có nội dung phần hướng nghiệp) và 1 bài kiểm tra cuối năm. 5 Tổng cộng 52 Giải thích các chữ viết tắt: - TS: Tổng số tiết. - LT: Số tiết lý thuyết. - TH: Số tiết thực hành.
(Nguồn: Trích từ Chương trình khung Công nghệ THPT năm học 2008-2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo).
PHỤ LỤC 3A
TÀI LIỆU GIẢNG DẠY THEO PPDH TRUYỀN THỐNG
BÀI 51: LỰA CHỌN LĨNH VỰC KINH DOANH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Phân biệt được xác định lĩnh vực kinh doanh và lựa chọn lĩnh vực kinh doanh.
- Giải thích được nguyên tắc xác định lĩnh vực kinh doanh và lĩnh vực kinh doanh phù hợp.
- Chỉ ra được nội dung phân tích làm cơ sở cho quyết định đúng đắn việc lựa chọn cho lĩnh vực kinh doanh.
2. Kĩ năng: Phát triển kỹ năng phân tích .
3. Thái độ: Hình thành và phát triển ý thức làm việc có cơ sở khoa học trong hoạt động kinh tế.
II. Chuẩn bị:
- HS xem trước nội dung bài và tìm một số ví dụ có liên quan đến bài.
III. Phương pháp: Sử dụng SGK tìm tòi.
IV. Tiến trình:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số của HS và vệ sinh lớp học.
2. Kiểm tra bài cũ:
a.Trình bày các căn cứ lựa chọn lĩnh vực kinh doanh?(10đ) * Đáp án:
- Thị trường có nhu cầu(2.5đ)
- Đảm bảo cho việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp(2.5đ) - Huy động có hiệu quả mọi nguồn lực(2.5đ)
- Hạn chế thấp nhất những rủi ro đến với doanh nghiệp(2.5đ) b. Thế nào là lĩnh vực kinh doanh phù hợp?(10đ)
* Đáp án:
- Doanh nghiệp thực hiện được mục kinh doanh (4đ) - Phù hợp với pháp luật(3đ)
- Nâng cao hiệu quả kinh doanh(3đ)
Hoạt động của GV - HS Nội dung bài học
- GV: Dể tìm hiểu cơ sở của việc lựa chọn lĩnh vực kinh doanh.
- GV: yêu cầu HS đọc mục II.1 sgk thảo luận theo nhóm và cho biết : Để có quyết định chọn lĩnh vực kinh doanh đúng cần phân tích để có những thông tin như thế nào?
- HS mỗi bàn 1 nhóm. - HS thảo luận trước lớp. - GV bổ sung và tổng kết.
- GV: Khi nào việc kinh doanh mới được lựa chọn?
- GV: chỉ định 1 HS trả lời.
- GV bổ sung nếu thiếu và tổng kết.
II. Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh:
1. Cơ sở để lựa chọn:
- Phân tích môi trường kinh doanh:
+ Nhu cầu của thị trường và mức thoả mãn của thị trường
+ Chính sách có liên quan.
- Phân tích khả năng của doanh nghiệp: + Trình độ chuyên môn của người lao động. + Điều kiện kĩ thuật, công nghệ của doanh nghiệp.
+ Khảnăng tài chính của doanh nghiệp. + Năng lực tổ chức, quản lí của doanh nghiệp.
- Phân tích lợi nhuận và khả năng rủi ro.
2. Quyết định lựa chọn:
sau khi đối chiếu thoả mãn sẽ ra quyết định lựa chọn.
4. Củng cố:
- Xác định lĩnh vực kinh doanh phù hợp và lựa chọn lĩnh vực kinh doanh có gì khác nhau - Lĩnh vực kinh doanh phù hợp được biểu hiện qua những dấu hiệu nào ?
5. Hướng dẫn tự học ở nhà:
- Về nhà xem lại nội dung bài học. - Trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Xem trước nội dung bài “ Thực hành: Lựa chọn cơ hội kinh doanh”