Nhà nước trong mối quan hệ với tụn giỏo

Một phần của tài liệu Quan niệm của G.W.F.Hegel về quyền con người trong tác phẩm Các nguyên lý của triết học pháp quyền (Trang 117)

Nếu như K.Marx và F.Engels chỉ xột nhà nước trờn cơ sở là nhà nước vụ thần, cỏc yếu tố khỏc trong đời sống xó hội bị quy định bởi nhà nước, thỡ trong quan niệm của Hegel, nhà nước cũng là một khỏi niệm trung tõm, song nú chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố, trong đú cú tụn giỏo, đặc biệt là nhà nước hiện thực tức cỏc nhà nước cụ thể.

Trong “Cỏc nguyờn lý của triết học phỏp quyền” vấn đề mối quan hệ giữa nhà nước và tụn giỏo được Hegel trỡnh bày tập trung trong bài giảng Đ270. Trước hết, ụng khụng đồng tỡnh với quan điểm cho rằng tụn giỏo là nền tảng của Nhà nước. Khẳng định như vậy, theo Hegel đó tạo nờn nhiều sự hỗn loạn hay núi đỳng hơn chớnh nú đó biến sự hỗn loạn thành Hiến

phỏp của Nhà nước. ễng lớ giải điều này thụng qua việc chỉ ra tớnh chất “đỏng ngờ” của việc người ta được khuyến khớch theo tụn giỏo và tỡm chỗ trỳ ẩn trong tụn giỏo khi đối diện với những thời điểm khú khăn trong đời sống cộng đồng. ễng viết: “khi xem xột việc hóy dửng dưng trước những lợi ớch trần gian và những biến cố của thế sự như lời khuyờn dạy của tụn giỏo, bất chấp sự thật rằng nhà nước chớnh là Tinh thần đang hiện diện trong thế gian, thỡ lời khuyờn ấy của tụn giỏo hoặc tỏ ra khụng thớch hợp để thỳc đẩy lợi ớch và cụng việc của nhà nước như là một mục đớch cơ bản và nghiờm chỉnh, hoặc như dường hỡnh dung rằng toàn bộ chế độ chớnh trị là một cụng việc của sự vụ tỡnh và tựy tiện bằng cỏch núi rằng nhà nước bị thống trị bởi những mục đớch của sự ham hố, của bạo lực bất chớnh… hay do lời khuyờn bảo ấy muốn ra sức giành độc quyền giỏ trị cho mỡnh và yờu sỏch quyền hành để tự tay quy định và quản trị [tiến trỡnh] của luật phỏp, cụng lý” [14, tr. 700 - 701]. Ngoài ra, Hegel cũng khụng quờn nhắc nhở con người một sự thật rằng tụn giỏo cú thể mang một hỡnh thức dẫn đến sự nụ lệ tồi tệ nhất trong vũng xiềng xớch của mờ tớn và dẫn đến việc hạ thấp phẩm giỏ của con người xuống dưới cả hàng thỳ vật. Con người lỳc này thay vỡ làm chủ tư kiến của mỡnh bằng lao động, học tập và đặt ý muốn của mỡnh vào khuụn khổ kỷ luật để từ đú nõng nú lờn thành sự tuõn phục tự do, lại chối bỏ chõn lý khỏch quan, nuụi dưỡng lũng bất bỡnh và do đú cả lũng tự phụ và dựa vào lũng mộ đạo của mỡnh như thể nhỡn thấu suốt bản tớnh của luật lệ và cỏc định chế chớnh trị, lờn tiếng phỏn xột về chỳng và đề ra những gỡ nờn và phải trở thành theo ý mỡnh. Những biểu hiện này chớnh là những biểu hiện của thứ chủ nghĩa cuồng tớn tụn giỏo. Nú xuất phỏt từ việc xỏc định khụng đỳng đắn tầm quan trọng của tụn giỏo đối với đời sống con người cũng như nhà nước.

Tuy nhiờn, Hegel khụng hề phủ nhận vai trũ của tụn giỏo đối với đời sống cỏ nhõn của mỗi người cũng như vai trũ của tụn giỏo đối với nhà nước. ễng cho rằng: “nếu tụn giỏo thuộc loại đớch thực và khụng cú thỏi độ tiờu cực, tranh biện với Nhà nước, trỏi lại, thừa nhận và hậu thuẫn Nhà nước, thỡ cũng sẽ cú một cương vị và một sự thể hiện của riờng mỡnh” [14, tr. 705]. Lỳc này sẽ nảy sinh quan hệ của nhà nước với tụn giỏo như là quan hệ của nhà nước với thành viờn của nú. Tụn giỏo lỳc này mang tớnh chất một cộng đồng tụn giỏo (trong cộng đồng ấy bao hàm cỏc cấu trỳc, cỏc bộ phận như cỏc thành viờn, cỏc mối quan hệ về sở hữu của cải, cỏc hành vi, cỏc giỏo lý..), thỡ khi ấy, nhiệm vụ của nhà nước đối với tụn giỏo là hỗ trợ và bảo vệ cộng đồng tụn giỏo trong việc theo đuổi mục đớch tụn giỏo. Và vỡ tụn giỏo chớnh là yếu tố để hội nhập Nhà nước vào cấp độ sõu xa nhất của tõm thế của dõn chỳng nờn Nhà nước thậm chớ cũn khuyến khớch, yờu cầu mọi cụng dõn tham gia vào một cộng đồng như thế nhưng tham gia với tinh thần tự nguyện, tựy theo ý thớch của mỗi người. Hay một nhà nước mạnh về tổ chức của nú đó hoàn toàn phỏt triển cú thể cú một thỏi độ thoỏng hơn về mặt này và cú thể hoàn toàn bỏ qua những chi tiết vụn vặt cú thể tỏc động đến mỡnh hay thậm chớ khoan dung cả những cộng đồng tụn giỏo khụng chấp nhận những nghĩa vụ trực tiếp của họ đối nhà nước.

Bờn cạnh đú, Hegel cũn nhấn mạnh một điều rằng tuy bao giờ nhà nước và tụn giỏo cũng cú những mối liờn hệ với nhau nhưng chỳng luụn khụng phải là khỏi niệm đồng nhất, mà luụn phõn biệt rạch rũi với nhau. Với ụng: “nhà nước, về bản chất, vẫn mói mói khỏc biệt với tụn giỏo, bởi điều nú đũi hỏi phải cú hỡnh thỏi của một nghĩa vụ hợp phỏp, và nú dửng dưng với việc nghĩa vụ này được thực hiện bằng thỏi độ cảm xỳc nào. Ngược lại, lĩnh vực của tụn giỏo là tớnh nội tõm; và cũng giống như nhà nước sẽ vi phạm tớnh nội tõm khi nú ỏp đặt những đũi hỏi theo kiểu tụn

giỏo, thỡ nếu nhà thờ cũng hành động giống như nhà nước và ỏp đặt cỏc hỡnh phạt, nú sẽ thoỏi húa thành một tụn giỏo độc tài và chuyờn chế” [14, tr. 719]. Do đú, trong mối quan hệ với tụn giỏo, nhà nước lỳc nào cũng phải cú vai trũ đứng trờn tụn giỏo. Và một nguyờn tắc cần tuõn thủ chớnh là: “tụn giỏo xột như là tụn giỏo, khụng được phộp là kẻ giữ vai trũ cai trị” [14, tr. 720].

Những điều này được Hegel diễn giải cụ thể hơn trong việc ụng xem xột mối quan hệ giữa nhà nước và nhà thờ. Hegel chỉ ra rằng: “chớnh sự nhận thức triết học mới nhận thức rằng Nhà thờ và Nhà nước là khụng đối lập nhau về nội dung – đú là chõn lý và tớnh hợp lý tớnh – mà chỉ đơn thuần khỏc nhau về hỡnh thức” [14, tr. 711]. Theo ụng, nhà nước và nhà thờ cú một mối quan hệ nhất định, mà trong đú nhà nước nắm được quyền lực đối với nhà thờ trong lĩnh vực của luật phỏp. Giỏo hội cũng vẫn cú những sự tự do trong việc tổ chức và điều hành của mỡnh miễn là trong khuụn khổ của phỏp luật và quy định của nhà nước. Việc kết hợp quan hệ giữa nhà thờ và nhà nước là cần thiết ở một mặt nào đú. Bởi nhà nước quản lý về mặt đời sống vật chất cũn nhà thờ cú lĩnh vực riờng là quản lý về đời sống tõm linh, tinh thần của con người. Nhà nước cần biết lợi dụng những đặc thự vốn cú của nhà thờ để quản lý xó hội tốt nhất. Và nhà nước cần hỗ trợ, bảo trợ cho sự tồn tại phỏt triển của nhà thờ, nhưng nhà nước cũng phải kiềm chế quyền lực thế quyền của nhà thờ.

Những quan điểm này của Hegel cú giỏ trị nhất định. Giải quyết đỳng đắn mối quan hệ giữa nhà nước và tụn giỏo là một trong những động lực thỳc đẩy sự phỏt triển của xó hội cũng như gúp phần đảm bảo sự thực thi quyền con người. Marx trong “Về vấn đề Do Thỏi” cũng đó đỏnh giỏ cao quan điểm này của Hegel: “Hegel xỏc định rất đỳng mối quan hệ của nhà nước chớnh trị đối với tụn giỏo” [30, tr. 536].

Như vậy, bằng việc đưa ra ý tưởng về nhà nước phỏp quyền cũng như việc thừa nhận vai trũ quan trọng của xó hội dõn sự và mối quan hệ giữa quyền và nghĩa vụ, Hegel đó đúng gúp những giỏ trị sõu sắc cho lý luận bảo vệ nhõn quyền.

3.4. Một số nhận xột về quan niệm quyền con ngƣời của G.W.F.Hegel

Triết học phỏp quyền đúng một vai trũ quan trọng trong hệ thống triết học đồ sộ của Hegel. Những luận điểm cơ bản của triết học phỏp quyền đó được trỡnh bày trong phần triết học tinh thần của Hegel thuộc “Bỏch khoa thư cỏc khoa học triết học” xuất bản năm 1817. Tuy nhiờn, chỉ khi “Cỏc nguyờn lý của triết học phỏp quyền” được xuất bản vào năm 1821 thỡ nội dung đầy đủ của triết học phỏp quyền mới thực sự được thể hiện rừ. Tỏc phẩm này chớnh là “cụng trỡnh chớn muồi, đỳc kết những suy nghĩ tỡm tũi của Hegel suốt một thời gian dài, vừa kế tục, vừa cú nhiều thay đổi, chỉnh sửa so với cỏc phỏc thảo đầu tiờn, do tiếp thu cỏc cụng trỡnh triết học thực hành cổ điển lẫn cận đại cũng như cỏc kiến thức khoa học xó hội bắt nguồn từ mụn kinh tế chớnh trị học đương thời và nhiều thụng tin thời sự” [47, tr. 22]. Trong tỏc phẩm này, những vấn đề cơ bản nhất của phỏp quyền đó được bàn tới trong đú cú quan niệm của Hegel về quyền con người. Nú cũng cho thấy sự uyờn bỏc cũng như tớnh bỏch khoa thư về tri thức của triết gia Đức này.

Gạt bỏ lập trường chớnh trị của tỏc giả, ta thấy cụng trỡnh triết học này thực sự cú những giỏ trị to lớn khụng chỉ trong lĩnh vực triết học xó hội mà cả trong sự phỏt triển tư tưởng phỏp quyền. Riờng đối với quan niệm về

quyền con người của Hegel trong tỏc phẩm này cũng cú những giỏ trị hợp lý nhất định.

Trước hết cần khẳng định quan niệm về quyền con người của Hegel trong tỏc phẩm này mặc dự khụng được trực tiếp đề cập trong bất cứ đề mục nào nhưng khụng vỡ thế mà nú thiếu đi sự sõu sắc và uyờn bỏc. Hegel đó tiếp thu, kế thừa quan điểm của cỏc nhà triết học tiền bối đặc biệt là cỏc nhà triết học phỏp quyền tự nhiờn cận đại để xõy dựng nờn một bức tranh khỏ toàn diện về quyền con người. Bờn cạnh đú, ụng cũng thể hiện những suy tư của riờng mỡnh về vấn đề này. Tất cả những nội dung này được thể hiện và luận giải thụng qua những lập luận sắc bộn giàu tớnh logic và hàn lõm mang đậm tớnh chất uyờn thõm của một nhà triết học thiờn tài.

Khẳng định quyền sống, quyền sở hữu, quyền tự do và bỡnh đẳng là những quyền cơ bản, quan trọng và thiờng liờng của con người, Hegel đó trực tiếp lờn tiếng đấu tranh cho con người và vỡ con người. Nhà triết học của giai cấp tư sản đó thể hiện tư tưởng chống lại chế độ phong kiến, khẳng định nhõn cỏch con người mà chế độ phong kiến đó khụng tụn trọng. Quan niệm về quyền sống của ụng cú một giỏ trị nhõn văn sõu sắc. Khụng chỉ đũi hỏi cho con người một cuộc sống được đảm bảo bằng cỏc giỏ trị vật chất, luụn được sống trong sự an lạc, Hegel cũn chỉ ra cho con người thấy một cuộc sống đớch thực là như thế nào. Trong cuộc sống đớch thực ấy, con người phải khụng ngừng rốn luyện, khụng ngừng khẳng định giỏ trị của mỡnh thụng qua hành động thực tiễn. Chỉ cú như vậy, con người mới ngày càng hoàn thiện nhõn cỏch và sống một cuộc sống tương xứng với chớnh bản chất “Người” của mỡnh. Qua đõy, Hegel đó tiếp cận vấn đề quyền con người ở trong tầng bản chất của nú và ở một mức độ nào đú cú thể núi ụng đó đi gần đến quan điểm duy vật lịch sử khi khẳng định quyền khụng chỉ cú

mối quan hệ trực tiếp với quyền lực nhà nước, với phỏp luật mà rừ ràng trong bản chất nhõn văn sõu sắc của con người.

Quan niệm của Hegel về quyền sở hữu cũng cú những giỏ trị tớch cực của nú. Ủng hộ cho quyền sở hữu tư nhõn, Hegel đó đứng về phớa giai cấp tư sản chống lại những đặc quyền đặc lợi của chế độ phong kiến. Từ đõy, Hegel cũng cho thấy tầm quan trọng của sở hữu tư nhõn đối với sự phỏt triển của xó hội. ễng hiểu được tớnh chất tiến bộ của hỡnh thức sở hữu tư sản so với cỏc hỡnh thức sở hữu phong kiến, mặc dự ụng khụng xem sở hữu tư nhõn là sự biểu thị cỏc mối quan hệ xó hội nhất định mà lại là biểu thị quan hệ tuyệt đối của con người với tự nhiờn.

Vấn đề giải phúng con người cũng đó được Hegel đề cập đến dưới hỡnh thức đề cao quyền con người trong đú cú quyền tự do của con người. Hegel coi con người là thực thể sống duy nhất cú đầy đủ quyền được hưởng hạnh phỳc nhõn gian và khụng ai được cấm đoỏn, trong đú quyền được sống là quyền tuyệt đối. ễng đó lờn ỏn và phản đối chế độ nụ lệ và chế độ nụng nụ với tớnh cỏch là cỏc thiết chế khụng dung hợp với khỏi niệm phẩm giỏ con người.

Chỉ ra vai trũ của việc gắn kết giữa quyền hạn và nghĩa vụ trong việc đảm bảo thực hiện quyền con người, Hegel thực sự đó đem đến một quan niệm mới mẻ bổ sung vào học thuyết nhõn quyền. Quan niệm này của Hegel cho thấy tớnh hợp lý của nú khụng chỉ trong thời đại của ụng mà cũn cú giỏ trị cho tới ngày nay. Giải quyết đỳng đắn mối quan hệ giữa quyền và nghĩa vụ của cụng dõn chớnh là một trong những vấn đề mấu chốt của việc xõy dựng nhà nước phỏp quyền ở Việt Nam hiện nay.

Với tư cỏch là những thiết chế đảm bảo cho việc thực thi cỏc quyền cơ bản của con người học thuyết về xó hội dõn sự và nhà nước của Hegel cũng cho thấy những hạt nhõn hợp lý. Trong học thuyết của mỡnh về xó hội dõn

sự, dưới hỡnh thức duy tõm, Hegel đó diễn tả bản chất xó hội của con người qua việc sử dụng cỏc phạm trự của phộp biện chứng duy tõm của ụng như mối liờn hệ giữa “cỏi chung” và “cỏi riờng”. ễng cũng vạch ra được những mõu thuẫn cơ bản của xó hội dõn sự đú là sự tớch tụ của cải ở một cực và tớch tụ nghốo khổ ở cực kia như là những mõu thuẫn cơ bản và nội tại.

Những ý tưởng của Hegel về nhà nước cũng cho thấy ụng cú tầm nhỡn sõu rộng về vấn đề này. Nhà nước trong quan niệm của Hegel là “một tổ chức của con người trong xó hội, tổ chức cú khả năng biến đổi và đũi hỏi phải biến đổi hợp quy luật nhờ nỗ lực của con người” [7, tr. 166]. Đú thực sự là một nhà nước phỏp quyền, một nhà nước hiến định theo nghĩa hiện đại và khụng phải là một nhà nước chuyờn chế hay toàn trị. Điều này đó được nhà nghiờn cứu Bựi Văn Nam Sơn lớ giải như sau: “Tuy khụng cú sự độc lập của quyền tư phỏp và hệ thống tam quyền phõn lập, nhưng nú vẫn là một Nhà nước phỏp quyền và nhà nước hiến định, ớt nhất ở ba phương diện: - nhà nước khụng phải bộ mỏy quyền lực đơn thuần mà được cai quản bởi phỏp luật như là tồn tại hiện cú của ý chớ tự do; - là Nhà nước hiến định theo nghĩa của cụng phỏp đối nội và đối ngoại; - và sau cựng, là Nhà nước ỏp dụng luật dõn sự và hỡnh sự với quy trỡnh và thủ tục tố tụng minh bạch” [47, tr. 53]. Ngay chớnh Marx mặc dự khụng đồng tỡnh với học thuyết nhà nước của Hegel ở nhiều điểm nhưng cũng đỏnh giỏ rất cao cụng lao của nhà triết học này. Trong “Bài xó luận bỏo Kolnische Zeitung số 179”, Marx đó nhận xột: “Machiavelli, Campanenla và sau đú Hobbes, Xpinoza, Grotius cho đến Rousseau, Fichter, Hegel đó bắt đầu xem xột nhà nước bằng đụi mắt người và rỳt ra những quy luật tự nhiờn của nhà nước từ lý trớ và kinh nghiệm, chứ khụng phải từ khoa thần học. Họ đó noi gương Copecnich là người khụng chỳt hoang mang do chỗ Giexu Navin đó ra lệnh

cho mặt trời phải dừng lại ở Ghedeon và cho mặt trăng phải dừng lại ở thung lũng Aialon” [ 30, tr.165 -166]. Hay trong tỏc phẩm “Gúp phần phờ phỏn triết học phỏp quyền của Hegel” và “Lời núi đầu. Gúp phần phờ phỏn triết học phỏp quyền của Hegel” Marx đó đưa ra khụng ớt nhận xột nhỡn

Một phần của tài liệu Quan niệm của G.W.F.Hegel về quyền con người trong tác phẩm Các nguyên lý của triết học pháp quyền (Trang 117)