Giống với cỏc nhà triết học tiền bối, Hegel cũng khụng quờn thể hiện quan niệm của mỡnh về quyền tự do và bỡnh đẳng của con người. Trước hết cần khẳng định “tự do” là một trong những khỏi niệm trung tõm trong triết học phỏp quyền của Hegel. Những suy luận về quyền tự do vỡ vậy cũng nằm trong khuụn khổ những luận bàn về khỏi niệm tự do.
Hegel ý thức rất rừ về giỏ trị của tự do đối với con người. ễng khẳng định: “tự do là tài sản cú giỏ trị nhất và thiờng liờng nhất của con người” [14, tr. 590]. Tuy nhiờn, Hegel khụng đồng tỡnh với cỏc nhà triết học cận đại, ụng khụng thừa nhận con người cú tự do bẩm sinh. Đối với Hegel, tự do là cỏi vốn cú nhưng con người chỉ thực sự tự do khi con người nhận thức được cỏi tất yếu. Con người khụng tự do trong những nhu cầu tự nhiờn của mỡnh. Theo ụng, trạng thỏi tự nhiờn giống như một trạng thỏi hoang dó trong đú con người đạt được những nhu cầu bản năng của mỡnh và bị chỡm đắm trong chớnh những nhu cầu ấy. Trong bài giảng về “Hệ thống cỏc nhu cầu”, Hegel đó khẳng định: “Sự hỡnh dung rằng, trong quan hệ với những nhu cầu của mỡnh, con người đó sống trong sự tự do nơi cỏi gọi là một trạng thỏi tự nhiờn, trong đú con người chỉ cú những cỏi gọi là nhu cầu tự nhiờn giản đơn, và, để thỏa món chỳng, chỉ cần sử dụng những phương tiện nào mà một giới Tự nhiờn bất tất đó trực tiếp cung cấp cho mỡnh; sự hỡnh dung ấy - cho dự ta tạm khụng xột đến mụmen của sự giải phúng vốn luụn cú mặt trong lao động và sẽ được bàn kỹ ở sau – là sai lầm. Bởi, một trạng thỏi mà những nhu cầu tự nhiờn, xột như những nhu cầu tự nhiờn, được thỏa món trực tiếp ắt chỉ là một trạng thỏi trong đú tớnh tinh thần đó bị chỡm đắm ở trong Tự nhiờn, và, do đú, là một trạng thỏi của sự thụ lậu [hoang dó] và khụng tự do; trong khi đú, sự tự do chỉ cú duy nhất ở trong sự phản
tư của cỏi tinh thần vào trong chớnh mỡnh, ở trong sự phõn biệt chớnh mỡnh với cỏi tự nhiờn và trong sự phản tư của mỡnh về cỏi tự nhiờn” [14, tr. 560- 561]. Như vậy, Hegel cho rằng hoàn toàn khụng cú tự do trong trạng thỏi tự nhiờn của con người. Khi con người hoàn toàn đắm chỡm trong những nhu cầu bản năng của mỡnh thỡ tự do khụng hề xuất hiện, con người khụng thể cú tự do. Tự do chỉ xuất hiện khi con người thoỏt ly khỏi những nhu cầu bản năng ấy, khi con người biết tỏch mỡnh ra khỏi giới tự nhiờn và biết phản tư chớnh mỡnh trong giới tự nhiờn ấy. Hay núi cỏch khỏc, tự do đớch thực của con người chớnh là kết quả của quỏ trỡnh thực hiện lõu dài khỏi niệm tự do trong hiện thực. Con người là tự do theo bản chất của mỡnh, một cỏch tiềm năng, tự mỡnh, song khi nú chưa nhận thức được tự do của mỡnh, thỡ nú chưa thể cú tự do. Con người chỉ tự do khi con người đạt tới thang bậc “vỡ mỡnh”, tức là khi nú ý thức được cỏi mà trước đú chỉ hiện hữu “tự nú”, dưới dạng tiềm năng.
ễng chỉ ra sai lầm thường thấy trong quan niệm về tự do chớnh là việc cho rằng tự do gần giống với sự tựy tiện. Theo Hegel, quan niệm cho rằng tự do núi chung là khả năng làm tất cả những gỡ mỡnh muốn là một quan niệm sai lầm. Theo nhà triết học, cú thể thừa nhận quan niệm ấy là sự thiếu vắng hoàn toàn văn húa tư duy. Với ụng, trong quan niệm này khụng hề chứa đựng một chỳt hiểu biết gỡ về ý chớ tự do tự nú và cho nú, phỏp luật, đạo đức. Chớnh vỡ thế, Hegel khụng coi quyền tự do lựa chọn và sự tựy tiện là tự do đớch thực của ý chớ. Đú mới chỉ là sự thực hiện nửa vời, là sự phản tư dừng lại ở nửa con đường giữa ý chớ chỉ do cỏc ham thớch tự nhiờn quyết định và ý chớ tự do tự nú và cho nú. Tự do đớch thực đối với Hegel là sự tự do tồn tại tự nú và cho nú. Tự do đớch thực vượt bỏ mõu thuẫn giữa hỡnh thức và nội dung trong sự tựy tiện.
Xuất phỏt từ những lập luận trờn, ụng lờn ỏn chế độ nụ lệ như là cỏi khụng dung hợp được với khỏi niệm về phẩm giỏ của con người. Bờn cạnh đú, Hegel cũng khụng tỏn đồng với quan niệm cho rằng chế độ nụ lệ là tuyệt đối đi ngược lại cụng lý gắn liền với Khỏi niệm về con người như là tinh thần, như là cỏi gỡ tự do tự mỡnh. Với ụng, quan niệm này cũng phiếm diện trong chừng mực xem con người như là tự do từ bản tớnh tự nhiờn. Như vậy, qua đõy một lần nữa Hegel thể hiện thỏi độ khụng đồng tỡnh với cỏc nhà triết học tiền bối khi cho rằng tự do là quyền bẩm sinh của con người. Do đú, Hegel đó lý giải sự tồn tại của chế độ nụ lệ trong lịch sử theo cỏch riờng của mỡnh. Theo ụng, chế độ nụ lệ là hiện tượng quỏ độ từ tớnh tự nhiờn của con người sang trạng thỏi đạo đức đớch thực. Ở đõy, sự giả dối vẫn cú hiệu lực và giữ vị trớ tất yếu của mỡnh. Vỡ vậy, khi một ai đú là nụ lệ điều này cũn nằm ngay trong chớnh ý chớ của chớnh họ cũng như trong ý chớ của một dõn tộc khi dõn tộc ấy bị ỏp bức. Cú một sự phản cụng lý ở cả nơi kẻ biến người khỏc làm nụ lệ hay kẻ đi ỏp bức và ở bản thõn người nụ lệ và người bị ỏp bức.
Hegel triển khai khỏi niệm tự do thành quyền tự do khi xỏc định quan hệ giữa cỏc cỏ nhõn với nhau. Trong những trang sỏch thuộc chương “Sở hữu” Hegel đó đề cập đến điều này: “Đối với những người khỏc, tụi, về bản chất, là một thực thể tự do trong thõn thể của tụi như là tụi đang sở hữu nú một cỏch trực tiếp…Đối với những người khỏc, tụi hiện hữu ở trong thõn thể của tụi. Tụi là tự do đối với người khỏc chỉ trong chừng mực tụi là tự do ở trong sự tồn tại – hiện cú của tụi: đú là một mệnh đề đồng nhất. Bạo lực của người khỏc đối với thõn thể tụi là bạo lực đối với chớnh tụi” [14, tr. 246]. Đưa ra khẳng định này, trước hết, Hegel muốn khẳng định quyền tự do thõn thể của con người. Con người cú quyền tự do thõn thể chớnh ở việc thõn thể ấy khụng thể bị xõm phạm bởi bất cứ cỏ nhõn nào. Con người là
chủ đối với chớnh bản thõn mỡnh mà trước hết là đối với thõn thể của mỡnh. Chỉ khi cho rằng một cỏ nhõn đang sống như một thực thể tự do bờn trong thõn thể của chớnh người đú thỡ cỏi tồn tại hiện cú, đang sống thực này mới khụng cho phộp ai lạm dụng nú như một con vật khổ sai. Trong khi một cỏ nhõn đang sống thỡ linh hồn và thõn thể của cỏ nhõn ấy là khụng tỏch rời nhau, thõn thể của tụi là cỏi tồn tại hiện cú của sự tự do và tụi cảm nhận thụng qua nú. ễng phản đối việc tỏch rời giữa tự do thõn thể và tinh thần. Chỉ cú cỏch hiểu ngụy biện mới dẫn đến việc phõn biệt rằng linh hồn khụng bị xỳc phạm hay bị tỏc động bởi thõn thể khi thõn thể bị lạm dụng hoặc chịu phục tựng bạo lực của người khỏc.
Hegel cũng đặc biệt đề cao quyền tự do ý chớ của con người. ễng cho rằng: “Là một sinh thể, con người quả cú thể bị cưỡng bỏch, tức là, phương diện thể chất và cỏc thuộc tớnh ngoại tại khỏc của con người cú thể bị đưa vào chỗ phục tựng sức mạnh [bạo lực] của những người khỏc. Nhưng, ý chớ tự do tự mỡnh và cho mỡnh lại khụng thể bị cưỡng bỏch, trừ khi ý chớ khụng chịu tự rỳt mỡnh ra khỏi [kớch thước của] tớnh ngoại tại trong đú mỡnh bị chiếm giữ hoặc ra khỏi sự hỡnh dung của mỡnh về tớnh ngoại tại ấy. Chỉ ai muốn bị cưỡng bỏch, mới bị điều gỡ đú cưỡng bỏch” [14, tr. 323-324]. Như vậy, khụng cú bất kỳ sức mạnh nào cú thể cưỡng bỏch được ý chớ tự do. í chớ tự do ấy chỉ mất đi khi chớnh con người từ bỏ nú. Điều này càng được nhấn mạnh hơn trong quan niệm về sự tồn tại của chế độ nụ lệ của Hegel. Đối với ụng, khi con người chưa thể ý thức được tự do của mỡnh, từ bỏ ý chớ tự do của mỡnh thỡ con người mói mói là nụ lệ ngay cả khi người đú hoàn toàn khụng bị bất kỳ một điều gỡ cưỡng bỏch. Con người chỉ thực sự tự do, là chớnh mỡnh khi con người ý thức và khẳng định được quyền tự do ý chớ của mỡnh.
Bờn cạnh đú, Hegel cũn phỏt triển quyền tự do cỏ nhõn trong mối quan hệ với nhà nước. ễng gọi sự tự do cỏ nhõn thoỏt khỏi sự can thiệp của Nhà nước là sự tự do dõn sự và sự tự do của cỏ nhõn tham gia vào cụng việc của Nhà nước là sự tự do chớnh trị. Theo ụng cả hai sự tự do này đều cú tớnh thiết yếu đối với sự lành mạnh của kinh tế và Nhà nước. ễng chỉ ra khiếm khuyết trong nhà nước Cộng hũa của Platon và trong cỏc nhà nước phương Đụng chớnh là việc chưa thực hiện được quyền tự do cỏ nhõn này. ễng khẳng định: “Trong nước Cộng hũa của Platon, sự tự do chủ quan chưa được thừa nhận, vỡ những cỏ nhõn vẫn cũn bị cỏc cơ quan quyền lực của Nhà nước chỉ định những nhiệm vụ phải làm. Trong nhiều Nhà nước ở phương Đụng, việc chỉ định này được căn cứ trờn nguồn gốc xuất thõn. Nhưng, sự tự do chủ quan – là cỏi phải được tụn trọng - , đũi hỏi phải cú sự tự do lựa chọn về phớa những cỏ nhõn” [14, tr. 691-692]. Cũng xuất phỏt từ việc đề cao tự do cỏ nhõn, Hegel đó đả kớch chủ trương của Fichte cho phộp cảnh sỏt cú quyền biết rừ về từng cỏ nhõn mọi lỳc mọi nơi.
Hegel cũng đặt quyền tự do của con người trong mối quan hệ với sở hữu. Con người chỉ thực hiện được quyền sở hữu của mỡnh một cỏch trọn vẹn và tuyệt đối khi anh ta là một chủ thể tự do trong mối quan hệ với những cỏ nhõn khỏc. Từ đõy, ụng cũng phỏt triển cỏc quyền tự do thỏa thuận trao đổi buụn bỏn, tham gia cỏc hiệp hội khi đặt con người trong xó hội dõn sự.
Những quan điểm này trong triết học Hegel cựng với cỏc quan niệm về tự do của cỏc nhà triết học khỏc tiếp tục được phỏt triển trong triết học Marx. Trong “Chống Đuyrinh” F.Engels đó nhỡn nhận đúng gúp của Hegel về vấn đề này: “ Hegel là người đầu tiờn đó trỡnh bày đỳng đắn mối quan hệ giữa tự do và tất yếu. Đối với ụng, tự do là sự nhận thức được cỏi tất yếu. Cỏi tất yếu chỉ mự quỏng chừng nào người nào chưa hiểu được nú” [33,
tr.163]. K.Marx cho rằng hiện thõn của quyền con người chớnh là tự do. Nhà sỏng lập chủ nghĩa Marx từng viết: “Thời kỳ khụng cú tự do trong lịch sử thế giới đũi hỏi những phỏp luật biểu hiện sự khụng tự do ấy, bởi vỡ cỏi quyền động vật ấy – khỏc với cỏi quyền của con người với tư cỏch là hiện thõn của sự tự do – là hiện thõn của sự khụng tự do” [30, tr. 183]. Năm 1842, trong một bài viết về giỏ trị tự do, Marx cho rằng: “Tự do là cỏi vốn cú của con người đến mức mà ngay cả những kẻ thự của tự do cũng thực hiện tự do, trong khi chống lại việc thực hiện đú, chỳng muốn chiếm lấy, với tư cỏch là vật trang sức quý giỏ nhất, cỏi mà họ đó bỏc bỏ, với tư cỏch là vật trang sức của bản tớnh loài người” [30, tr. 84].