Học thuyết phỏp quyền tự nhiờn trong triết học phương Tõy cận

Một phần của tài liệu Quan niệm của G.W.F.Hegel về quyền con người trong tác phẩm Các nguyên lý của triết học pháp quyền (Trang 28)

1.2.2. Học thuyết phỏp quyền tự nhiờn trong triết học phương Tõy cận đại cận đại

Bước sang thời cận đại, triết học vẫn tiếp tục khuynh hướng của thời kỳ phục hưng là coi trọng vấn đề con người. Chớnh trong thời kỳ này, khỏi niệm “quyền con người” mới chớnh thức được đưa ra và luận giải. Nguồn gốc và sự phỏt triển của khỏi niệm này gắn liền với lý luận về phỏp quyền tự nhiờn cựng tờn tuổi của cỏc nhà cải cỏch như Grotius, Holbach, J.Locke, B.Spinoza…Lý luận đú cho rằng con người cú cỏc quyền tự nhiờn và khụng thể tước đoạt, xuất phỏt từ chớnh bản chất và gắn bú với mỗi con người từ thời điểm ra đời, khụng tựy thuộc vào nhà nước. Việc đưa tự nhiờn vào như một mắt xớch trong chuỗi lý luận cú mục đớch đặt những người khụng thỏa món với trật tự hiện hành muốn cú một tiờu chuẩn – thiờn nhiờn để so sỏnh. Cỏc nhà tư tưởng cũng chỉ ra con đường để đảm bảo quyền tự nhiờn của con người theo những quan điểm khỏc nhau. Do đú, vấn đề về quyền tự nhiờn của con người được xem xột gắn với sự hỡnh thành và khẳng định tư tưởng về con người cỏ nhõn, về xó hội cụng dõn và nhà nước phỏp quyền. Chủ nghĩa tự do cỏ nhõn được xỏc lập trờn cơ sở đỏnh giỏ lại vị trớ, vai trũ của con người trong xó hội cũng như trờn cơ sở đồng nhất tư tưởng cỏ nhõn với tư hữu. Nú đó trở thành sức mạnh kớch thớch to lớn cho sự phỏt triển lực lượng sản xuất xó hội và sự hỡnh thành nền dõn chủ chớnh trị.

Thomas Hobbes (1588 – 1679) là đại biểu điển hỡnh của chủ nghĩa duy vật Anh thế kỷ XVII. Hobbes cho rằng, con người là một bộ phận của tự nhiờn và phục tựng cỏc quy luật của nú. Theo ụng, ở con người cú những thuộc tớnh vốn cú với tư cỏch con người như một vật thể tự nhiờn và những thuộc tớnh bản chất của nú. Thể xỏc con người cũng cú những thuộc tớnh, như khả năng vận động, cú hỡnh thức, chiếm chỗ trong khụng gian, và Hobbes cũn bổ sung thờm: khả năng tự nuụi dưỡng, sinh đẻ và thực hiện nhiều hành vi khỏc do nhu cầu tự nhiờn chế định. Nhưng trung tõm chỳ ý là những đặc điểm về lý tớnh và bỡnh đẳng trước người khỏc với tư cỏch những thuộc tớnh sõu xa của bản chất con người. Với tư cỏch là một thực thể sinh vật – xó hội, con người, theo Hobbes, tiềm ẩn trong mỡnh bản tớnh tự do và nhờ bản tớnh này, một mặt nú cú thể bảo tồn sự sống của mỡnh, mặt khỏc nú luụn cú xu hướng vươn lờn để trở thành chủ thể văn húa – xó hội. Ước muốn bảo tồn sự sống dẫn con người đến việc thiết lập cỏc quy tắc ứng xử, cỏc quy tắc này được nhà triết học gọi bằng một thuật ngữ khoa học phỏp lý là jus natural. Về quyền tự do của con người, Hobbes viết: “Quyền tự nhiờn mà cỏc tỏc giả thường gọi là jus naturale, là sự tự do mà mỗi người cú để sử dụng sức mạnh của mỡnh như mong muốn để bảo tồn bản tớnh hay sự sống chớnh mỡnh; và do đú làm bất cứ điều gỡ mà theo phỏn đoỏn và lý trớ của mỡnh cho là phương tiện thớch hợp nhất để đạt những mục tiờu ấy” [Dẫn theo: 45, tr. 15]. Bởi ụng cho rằng: “để bảo tồn sự sống chớnh mỡnh, mỗi người phải giữ một số quyền như bảo vệ thõn thể, tự do hớt thở khụng khớ, sử dụng nước, và mọi quyền thiết yếu cho sự sống” [Dẫn theo: 45, tr. 15]. Cựng với vấn đề tự do, nhà triết học Anh cũng đặt ra và giải quyết vấn đề bỡnh đẳng xó hội. Trờn cơ sở khảo sỏt đời sống tõm sinh lý và đời sống hiện thực của con người, ụng cho rằng, giới tự nhiờn đó tạo

ra mọi người như nhau cả về thể xỏc và tinh thần. Những sự khỏc nhau nhất định về thể xỏc và tinh thần giữa họ khụng lớn tới mức để cho bất kỳ người này dựa trờn điều đú cú thể kỳ vọng kiếm lợi được điều gỡ cho bản thõn mỡnh mà những người khỏc lại khụng thể làm được. Nhưng tại sao vẫn tồn tại tỡnh trạng bất bỡnh đẳng trong xó hội? Theo ụng mọi người tự bản chất là bỡnh đẳng với nhau; sự bất bỡnh đẳng mà chỳng ta thấy ngày nay phỏt sinh từ luật dõn sự.

Tiếp nối con đường triết học của vị tiền bối, John Locke (1632 - 1704) cũng khụng ngừng nỗ lực đưa ra những luận giải sõu sắc về vấn đề quyền con người. ễng nhận thấy nhiệm vụ cần thiết là phải lờn ỏn mọi hỡnh thức nụ lệ, xỏc định cỏc quyền và cỏc quyền tự do của con người phự hợp với tinh thần thời đại, là làm sỏng tỏ bản chất của quyền lực chớnh trị. Chớnh vỡ vậy, ụng phõn tớch vấn đề con người, bản chất, cỏc quyền và cỏc quyền tự do của con người trong văn cảnh triết học chớnh trị - xó hội. “Khảo luận thứ hai về chớnh quyền – chớnh quyền dõn sự” là tỏc phẩm thể hiện tập trung những suy tư triết học của Locke về quyền con người. Trong tỏc phẩm này, Locke đó đưa ra những quan niệm về trạng thỏi tự nhiờn, quyền lực tối cao, sự phõn chia quyền lực và cỏc chớnh thể cú thể đảm bảo quyền tự do, bỡnh đẳng cho tất cả mọi người.

Trạng thỏi tự nhiờn, theo quan niệm của ụng là “trạng thỏi tự do hoàn hảo”. Đú là “trạng thỏi mà mọi người tồn tại một cỏch tự nhiờn trong đú để sắp xếp cho hành động của họ, sắp đặt tài sản và cỏ nhõn họ theo những gỡ mà họ cho là thớch hợp trong khuụn khổ của luật tự nhiờn mà khụng phải hỏi xin phộp và khụng phụ thuộc vào ý chớ của bất kỳ ai khỏc” [29, tr. 33]. Trạng thỏi tự nhiờn cú luật tự nhiờn để cai quản bắt buộc mọi người phải tuõn thủ. Do đú, trạng thỏi tự do khụng đồng nghĩa với trạng thỏi lộn xộn. Con người trong trạng thỏi này khụng được tự do hủy diệt bản thõn, hay

làm việc đú cho dự là đối với một sinh vật bất kỳ nào thuộc tài sản của anh ta trừ khi cần đến việc này vỡ những điều cũn cao đẹp hơn là bảo toàn sự tồn tại đơn thuần của nú. ễng khẳng định cỏ nhõn là vị chỳa tể tuyệt đối của mỗi người và của tài sản của anh ta và là người chủ, người sở hữu bản thõn mỡnh, sở hữu mọi hành động và lao động của mỡnh, cỏ nhõn bao giờ cũng cú trong bản thõn nú cỏi nền tảng to lớn của quyền sở hữu, tức là cú quyền sở hữu về những điều đú. Những tư tưởng này cú một dấu ấn khụng nhỏ, tỏc động sõu sắc đến quan điểm về quyền sở hữu của Hegel mà chỳng ta sẽ xem xột ở những phần sau của luận văn. Quyền tự do tự nhiờn của con người là sự tự do trước bất kỳ quyền lực cao hơn nào nơi trần thế và khụng chịu sự chi phối của ý chớ hay thẩm quyền lập phỏp mà chỉ cú luật tự nhiờn dựng làm quy tắc cho họ. Bước sang trạng thỏi dõn sự nhằm mục đớch đảm bảo hỗ tương cho cuộc sống, tự do và điền sản của con người, quyền con người mang một màu sắc mới. Tự do của con người trong điều kiện tồn tại của hệ thống cầm quyền thể hiện ở chỗ sống phải phự hợp với phỏp luật ổn định. Nú là chung đối với mỗi người ở trong xó hội và do quyền lập phỏp xỏc định. Đõy là tự do tuõn theo nguyện vọng của bản thõn trong mọi trường hợp, khi mà luật phỏp khụng cần điều đú, và khi trở lờn khụng bị phụ thuộc vào ý chớ khụng rừ ràng, độc đoỏn của người khỏc tự do tự nhiờn đồng thời cũng biểu hiện ở chỗ khụng bị ràng buộc bởi cỏi gỡ ngoài quy luật của tự nhiờn.

Từ việc phõn tớch quyền tự nhiờn của con người trong trạng thỏi tự nhiờn và xó hội, Locke cũn chỉ ra cỏc hỡnh thức của cộng đồng quốc gia, khởi thảo một cỏch chớnh thức học thuyết phõn quyền với mục đớch tỡm ra con đường nhằm đảm bảo quyền con người. Bờn cạnh đú, quan niệm của Locke về sự giải thể của chớnh quyền cũng thể hiện sự tiến bộ của ụng so với Hobbes.

Montesquieu (1689 – 1755) là “nhà Khai sỏng thuộc thế hệ thứ nhất, người khởi phỏt cuộc vận động Khai sỏng như sự chuẩn bị về mặt lý luận cho một cuộc cỏch mạng xó hội” [20, tr. 76]. Trờn cơ sở những suy tư triết học mà cỏc vị tiền bối đó để lại, Montesquieu cũng đúng gúp thờm vào thuyết phỏp quyền tự nhiờn những quan điểm mới. Tỏc phẩm thể hiện rừ nhất những đúng gúp này là tỏc phẩm “Tinh thần phỏp luật” – cụng trỡnh tõm huyết của cả một đời người. Thụng qua việc tỡm hiểu tinh thần của luật phỏp cũng như xem xột mối quan hệ của luật phỏp với cỏc yếu tố khỏc, Montesquieu đó đưa ra những kiến giải về quyền con người. Vỡ vậy, quan niệm về tự do, bỡnh đẳng của Montesquieu gắn liền với quan niệm về nhà nước, về chớnh thể. Bỡnh đẳng, tự do như thế nào sẽ núi lờn chế độ chớnh trị như thế đú. Đồng tỡnh với quan điểm của cỏc nhà triết học đi trước, ụng cũng chỉ ra quyền con người trong hai trạng thỏi: tự nhiờn và xó hội dõn sự. Trong trạng thỏi tự nhiờn: “con người, như một thực thể vật lý, cũng bị cỏc quy luật bất biến cai trị, giống như mọi vật thể khỏc” [36, tr. 41]. Đú là bốn quy luật: hũa bỡnh, con người phải tự tỡm cỏch nuụi sống mỡnh, tỡnh yờu nam nữ và nguyện vọng được sống thành xó hội. Bước sang xó hội dõn sự khi con người được tổ chức thành xó hội họ mất cảm giỏc yếu đuối nhưng cảm giỏc bỡnh đẳng trước đõy cũng mất. Vỡ vậy, để đảm bảo những quyền vốn cú của mỡnh, cỏ nhõn con người và cỏc dõn tộc phải tham gia vào cụng phỏp quốc tế. Montesquieu chỉ ra thực chất của cụng phỏp này như sau: “Cụng phỏp quốc tế tất nhiờn phải dựa trờn nguyờn tắc: Mỗi một dõn tộc trong hũa bỡnh phải làm điều tốt nhất, trong chiến tranh phải cố hết sức làm ớt điều xấu nhất cho lợi ớch thực tế của loài người” [36, tr. 44].

Một trong những quan điểm quan trọng nhất của Montesquieu trong tỏc phẩm này là tư tưởng tự do cụng dõn gắn liền với việc tuõn thủ nghiờm minh phỏp luật. ễng định nghĩa tự do trờn cơ sở mối quan hệ với phỏp luật:

“Tự do là quyền được làm tất cả những điều mà luật cho phộp” [36, tr. 99]. ễng cũng khẳng định: “Bỡnh đẳng chõn chớnh khụng phải là làm cho mọi người đều chỉ huy hay khụng ai bị chỉ huy cả, mà là chỉ huy những người bỡnh đẳng với mỡnh và phục tựng con người bỡnh đẳng với mỡnh” [36, tr. 87]. Bất kể là ai, con người đều bỡnh đẳng với nhau. Bởi trong trạng thỏi tự nhiờn, mọi người sinh ra bỡnh đẳng. Nhưng khi họ hợp thành xó hội thỡ họ mất bỡnh đẳng và chỉ trở lại bỡnh đẳng nhờ cú luật phỏp. Theo ụng mọi người đều bỡnh đẳng với tư cỏch là cụng dõn.

Vượt xa cỏc triết gia đi trước, Montesquieu nờu lờn tư tưởng “bỡnh đẳng tuyệt đối” và “bỡnh đẳng tương đối” trong lĩnh vực kinh tế, coi đõy là một thực tế cú thể thiết lập được. Để làm được điều đú, theo ụng, trong điều kiện kinh tế - xó hội và luật phỏp cho phộp, nhà nước cần điều tiết thu nhập xó hội, điều hũa mức độ bất bỡnh đẳng kinh tế bằng cỏch “cần đặt gỏnh nặng thuế mỏ lờn vai người giàu và cú những chớnh sỏch nõng đỡ người nghốo”. ễng đưa ra nguyờn tắc: “Khụng thể trao cho mọi người những cụng việc như nhau, nhưng phải coi mọi người là ngang nhau khi trao cụng việc” [36, tr. 66]. Tuy nhiờn, sự bỡnh đẳng về kinh tế ấy chưa được Montesquieu lý giải. Hơn nữa, con đường khắc phục bất bỡnh đẳng của Montesquieu cũn cú những hạn chế nhất định. ễng chưa tỡm thấy nguyờn nhõn sõu xa của tỡnh trạng bất bỡnh đẳng nằm trong nguyờn nhõn kinh tế. Con đường đi đến đảm bảo tự do và bỡnh đẳng chớnh là con đường thực hiện cụng phỏp quốc tế, xõy dựng mụ hỡnh nhà nước tam quyền phõn lập. Chớnh những tư tưởng về bỡnh đẳng, về mối liờn hệ giữa tự do và phỏp luật, cũng như những ý tưởng xõy dựng nhà nước tam quyền phõn lập khỏ rừ ràng và sõu sắc của nhà triết học Khai sỏng này đó cú ảnh hưởng khụng nhỏ tới tư tưởng của Hegel. Trong tỏc phẩm “Cỏc nguyờn lý của triết học phỏp quyền”, những kiến giải của Hegel về vấn đề tự do, bỡnh đẳng, nhà

nước ớt nhiều mang õm hưởng từ những luận điểm trờn của nhà triết học Khai sỏng.

Trong số cỏc triết gia Khai sỏng J.J.Rousseau (1712 - 1778) là người cú ảnh hưởng trực tiếp và to lớn đối với triết học Hegel. Rousseau bàn tới quyền con nguời hầu hết trờn tất cả cỏc lĩnh vực, đưa ra những kiến giải mới cho việc đảm bảo quyền con nguời trong tất cả cỏc tỏc phẩm của mỡnh. ễng khẳng định cỏc quyền của con người như quyền sống, quyền tự do bỡnh đẳng, quyền tư hữu đều là những quyền tối cao, hết sức thiờng liờng và bất khả xõm phạm. Ngay từ đầu tỏc phẩm “Bàn về khế ước xó hội”, trong khi luận bàn về “cỏc xó hội đầu tiờn”, Rousseau đó nờu lờn quan điểm của mỡnh về quyền sống. ễng viết: “Luật đầu tiờn của tự do là mỗi người phải được chăm lo sự tồn tại của mỡnh. Những điều quan tõm đầu tiờn là quan tõm đến bản thõn” [42, tr. 53]. Hay trong tỏc phẩm “Emile hay là về giỏo dục”, Rousseau cũng đưa ra những luận điểm tương tự: “Cỏc bổn phận đầu tiờn của chỳng ta là đối với chỳng ta; cỏc tỡnh cảm nguyờn sơ của chỳng ta tập trung vào bản thõn chỳng ta; mọi động thỏi tự nhiờn của chỳng ta trước hết quy vào việc tự bảo tồn và sự an lạc của chỳng ta” [43, tr. 115]. Với Rousseau, quyền sống là quyền thiờng liờng, tối cao và bất khả xõm phạm. Nú bao hàm và liờn quan mật thiết đối với những quyền cơ bản khỏc của con người. Nội dung của quyền sống gắn liền với việc chăm lo, bảo tồn sinh mạng con người, việc khẳng định nhõn cỏch con người thụng qua lao động và xỏc định ý nghĩa đớch thực của cuộc sống.

Kế thừa một cỏch cú phờ phỏn và sỏng tạo lý luận về cỏc quyền tự do và bỡnh đẳng, Rousseau tiếp tục xõy dựng một lý thuyết về trạng thỏi tự nhiờn và xó hội dõn sự. Rousseau khẳng định tự do là quyền tự nhiờn mà tạo húa đó ban tặng cho con người từ khi con người mới sinh ra. Tự do gắn

khỏc nhau giữa tự do trong trạng thỏi tự nhiờn và trạng thỏi xó hội dõn sự. Ở trạng thỏi tự nhiờn, tự do cú nghĩa là con người được sống và làm theo những sở thớch và dục vọng của mỡnh. Trong trạng thỏi dõn sự, con người tham gia vào một khế ước xó hội, tự do của con người chớnh là tự do dõn sự. Rousseau đó cụ thể quyền tự do húa của con người trong một số lĩnh vực như: chớnh trị, ngụn luận, hụn nhõn và tụn giỏo. Cũng như vậy, Rousseau khẳng định bỡnh đẳng là một quyền thiờng liờng và bẩm sinh của con người. Trong trạng thỏi tự nhiờn, mọi người đều bỡnh đẳng ngang nhau. Khi cụng cụ lao động ngày càng hoàn thiện, một mặt, nú đưa con người thoỏt khỏi thế giới loài vật, mặt khỏc làm xuất hiện chế độ tư hữu, dẫn đến sự tha húa của bỡnh đẳng thành bất bỡnh đẳng. Do đú, trạng thỏi bất bỡnh đẳng tất yếu phải được thay thế bởi trạng thỏi bỡnh đẳng mới. Trạng thỏi bỡnh đẳng mới này được thiết lập khi con người tham gia vào một cụng ước xó hội. Sự bỡnh đẳng mới này, khụng phải là bỡnh đẳng ban đầu, được hỡnh thành tự phỏt trong “trạng thỏi tự nhiờn”, mà là bỡnh đẳng chớnh trị cao hơn.

Một phần của tài liệu Quan niệm của G.W.F.Hegel về quyền con người trong tác phẩm Các nguyên lý của triết học pháp quyền (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)