Giới thiệu khỏi quỏt tỏc phẩm “Cỏc nguyờn lý của triết học phỏp

Một phần của tài liệu Quan niệm của G.W.F.Hegel về quyền con người trong tác phẩm Các nguyên lý của triết học pháp quyền (Trang 44)

phỏp quyền”

Tỏc phẩm “Cỏc nguyờn lý của triết học phỏp quyền” của Hegel được xuất bản lần đầu tiờn vào năm 1821 khi ụng đang hoạt động ở Berlin. Tuy nhiờn cần phải biết một thực tế rằng khi chuyển từ Heidelbeg lờn Berlin vào năm 1818, quyển “Cỏc nguyờn lý của triết học phỏp quyền” hầu như đó hoàn tất và Hegel lấy nú làm cơ sở cho hàng loạt cỏc khúa giảng của mỡnh, đồng thời chuẩn bị cho việc cụng bố. Hay núi theo cỏch khỏc, nú là kết quả những suy ngẫm lõu năm của Hegel về cỏc vấn đề chớnh trị - xó hội.

“Cỏc nguyờn lý của triết học phỏp quyền” hay cũn được gọi ngắn gọn là “Triết học phỏp quyền” cũn cú một tiờu đề khỏc là “Đại cương phỏp quyền tự nhiờn và khoa học về nhà nước”. Những tiờu đề này, tự bản thõn chỳng đó phần nào chuyển tải đến người đọc những chủ đề chớnh mà tỏc phẩm bàn tới. Từ đõy, cũng cú thể rỳt ra kết luận rằng Hegel muốn mở rộng phạm vi nghiờn cứu truyền thống về phỏp quyền tự nhiờn: triết học phỏp

quyền khụng chỉ giới hạn ở lĩnh vực phỏp luật mà bao hàm cả lĩnh vực chớnh trị.

Tỏc phẩm gõy ấn tượng với người đọc ngay từ đầu bởi chớnh “Lời tựa” vẫn được đỏnh giỏ là “nổi tiếng lẫn khột tiếng”. Ngay mở đầu “Lời tựa” Hegel đó chỉ ra tỏc phẩm của mỡnh cú hỡnh thức là một “quyển Cương yếu”. Nú cú nhiệm vụ “cung cấp cho người nghe một bản hướng dẫn khi theo dừi cỏc bài giảng về Triết học phỏp quyền được tụi trỡnh bày theo đỳng chức trỏch của mỡnh” [14, tr. 59] nhưng cũng khỏc với cỏc quyển Cương yếu thụng thường ở chỗ bổ sung thờm nhiều “Nhận xột” và nhất là ở phương phỏp dẫn đạo của nú. ễng chỉ rừ phương phỏp biờn soạn Cương yếu là “phương thức tập hợp và sắp xếp cỏc mụmen [cỏc yếu tố] cơ bản của nội dung đó quen thuộc và được chấp nhận từ lõu, cũng như hỡnh thức trỡnh bày cũng tuõn theo những quy tắc và cung cỏch đó được nhất trớ” [14, tr. 61]. Do đú, cần nhỡn nhận một sự thật rằng Hegel xem quyển sỏch này khụng phải là cụng trỡnh của riờng ụng mà là bản thõn khoa học, độc lập với cỏ nhõn tỏc giả, cú yờu sỏch về tớnh chõn lý và tớnh giỏ trị phổ biến theo đỳng nghĩa cố hữu của một bộ sỏch Cương yếu. Vỡ thế, khụng ngạc nhiờn là mấy khi Hegel bỏc bỏ sự chờ đợi bỡnh thường của người đọc rằng “cụng trỡnh triết học là một cụng trỡnh chúng vỏnh như tấm vải dệt của Penelope, mỗi ngày lại bắt đầu lại từ đầu!” [14, tr. 61] cũng như khi ụng chống lại quan niệm cho rằng triết học chỉ là cỏi gỡ gắn liền với cỏ nhõn. Lời tựa cũn một lần nữa khẳng định lại luận điểm xuyờn suốt toàn bộ hệ thống triết học của ụng đó từng được nhắc đến trong “Bỏch khoa thư cỏc khoa học triết học”( 1817) :

Cỏi gỡ hợp lý tớnh thỡ là hiện thực Cỏi gỡ là hiện thực thỡ hợp với lý tớnh

Luận điểm này đó được những người đương thời và đa số mụn đệ của Hegel lĩnh hội như là sự biện minh cho chế độ hiện tồn, là sự bào chữa cho sự tồn tại của nhà nước Phổ đương thời. Khỏc với họ, trong tỏc phẩm “Lỳtvớch Phoiobac và sự cỏo chung của triết học cổ điển Đức”, F.Engels đó nhận định về vấn đề này như sau: “Khụng một luận điểm triết học nào lại làm cho cỏc chớnh phủ thiển cận biết ơn và làm cho những người thuộc phỏi tự do cũng khụng kộm thiển cận nổi giận, bằng luận điểm nổi tiếng sau đõy của Hegel: “Tất cả những gỡ là hiện thực, đều là hợp lý, và tất cả cỏi gỡ là hợp lý, đều là hiện thực”. Cần biết là, luận điểm đú hiển nhiờn đó biện minh cho mọi cỏi hiện đang tồn tại; là thừa nhận về mặt triết học, nền chuyờn chế, nhà nước, cảnh sỏt, phỏp lý của quốc vương và chế độ kiểm duyệt. Phridrich Vinhem III đó hiểu như vậy; và cỏc thần dõn của nhà vua cũng hiểu như vậy” [34, tr. 392]. Như vậy, cú thể thấy luận điểm của Hegel thực tế chứa đựng hạt nhõn hợp lý khẳng định tớnh tất yếu của cỏc quỏ trỡnh lịch sử, của xu thế phỏt triển lịch sử. ễng hiểu hiện thực khụng phải là mọi sự tồn tại mà chỉ là sự tồn tại cú chỗ dựa trong bản chất, trong lý tớnh. Theo Hegel khụng phải mọi cỏi đang tồn tại đều ngang bằng với hiện thực. Hiện thực cũn cú tớnh tất yếu hay là đồng nhất với cỏi tất yếu. Cỏi tất yếu là cỏi hợp lý. Cỏi hợp lý là cỏi đang tồn tại cú tớnh tất yếu. Tớnh biện chứng của luận đề này và nội dung cỏch mạng của nú là ở đú. Với luận điểm của mỡnh, Hegel khụng muốn minh biện cho mọi cỏi hiện tồn và gọi mọi thiết chế hiện tồn là hợp lý. Song ụng loại trừ sự đỏnh giỏ cú phờ phỏn về cỏi hiện tồn ra khỏi lĩnh vực quan tõm của triết học. Như vậy, cú thể núi rằng, theo Hegel, khụng phải cỏi gỡ đang tồn tại đều là hợp lý, là hiện thực. Cỏi hiện thực phải là cỏi tất yếu và xột đến cựng là cỏi hợp lý. Từ đú suy ra, nhà nước Phổ đang tồn tại là hợp lý theo khuynh hướng phỏt triển của nú, nhưng khi khụng cũn là hợp lý nữa thỡ tất yếu phải bị đỏnh đổ nú. Tuy

nhiờn, hệ thống triết học Hegel khụng cho phộp cú kết luận mang tớnh cỏch mạng như vậy. Bởi “phộp biện chứng của Hegel chỉ hướng vào quỏ khứ, cũn chế độ nhà nước Phổ hiện tồn được ụng tuyờn bố là sự kết thỳc quỏ trỡnh thực hiện tinh thần tuyệt đối trong hiện thực” [7, tr. 73].

Trong phần “Dẫn nhập” của tỏc phẩm, Hegel trỡnh bày khỏ cặn kẽ cỏc khỏi niệm cơ bản trong triết học phỏp quyền của mỡnh. ễng đưa ra cỏch tiếp cận vừa kế thừa truyền thống vừa cú những nột mới mẻ về cỏc khỏi niệm “Phỏp quyền”, “Triết học phỏp quyền”, “í chớ” và “Tự do”. Đồng thời, Hegel cũng vạch ra những nột phỏc thảo đầu tiờn trong việc “phõn chia nội dung của triết học phỏp quyền” mà nội dung tỏc phẩm sẽ tiếp tục triển khai và làm rừ.

Đi vào xem xột kết cấu tỏc phẩm ta bắt gặp một cỏch trỡnh bày khỏ quen thuộc, xuất hiện trong hầu hết cỏc trước tỏc của Hegel. Sau phần “Lời tựa” và “Dẫn nhập”, cấu trỳc tỏc phẩm được sắp đặt theo quy tắc tam đoạn thức yờu thớch và quen thuộc của Hegel: Chớnh đề - Phản đề - Hợp đề. Tuõn thủ theo quy tắc này, nội dung tỏc phẩm gồm 3 phần (I) Phỏp quyền trừu tượng - (II) Luõn lý – (III) Đời sống đạo đức.

Phần I cú tiờu đề là “Phỏp quyền trừu tượng” gồm 70 tiết, từ bài giảng Đ34 đến bài giảng Đ104 được triển khai thành ba chương: “Sở hữu”, “Hợp đồng”, “Sự phi phỏp”. Trong đú mỗi chương tiếp tục được triển khai theo cấu trỳc tam đoạn thức. Với những nội dung này Hegel đó cho người đọc thấy thực chất phỏp quyền trừu tượng theo cỏch lý giải của ụng là gỡ? Học thuyết của ụng về sở hữu, hợp đồng và sự phi phỏp cú những kiến giải sỏng tạo và mới mẻ gỡ so với cỏch hiểu truyền thống. Và qua đõy những ý tưởng về quyền con người cũng được thể hiện đặc biệt là quyền sống, quyền sở hữu.

“Luõn lý” là phần II của tỏc phẩm với dung lượng 36 tiết từ bài giảng Đ105 đến bài giảng Đ141 được triển khai qua 3 chương: “Chủ ý và Trỏch

nhiệm”, “í định và sự an lạc”, “Cỏi Thiện và Lương tõm”. Luõn lý, theo cỏch hiểu của Hegel, chớnh là yếu tố chủ quan của việc quy định ý chớ và là “phỏp quyền” của ý chớ chủ quan. Trong chừng mực đú, luõn lý là một hỡnh thỏi của phỏp quyền núi chung, là một “hiện tượng” của Tinh thần khỏch quan, giống như cỏc hiện tượng khỏc, nghĩa là cú thể được mụ tả bằng lý thuyết. Cũng trong phần này, Hegel đó phõn tớch một cỏch khỏ chi tiết mối quan hệ giữa quyền và nghĩa vụ. Đõy là một trong những điểm mới của Hegel so với cỏc học thuyết nhõn quyền trước đú.

“Đời sống đạo đức” là tiờu đề phần III của tỏc phẩm gồm 218 tiết. Như vậy, cú thể thấy đõy là phần Hegel dành nhiều suy tư và bỳt lực nhất. Giống với 2 phần trước, “Đời sống đạo đức” cũng được kiến tạo từ cụng thức “tam đoạn thức” với 3 chương: “Gia đỡnh”, “Xó hội dõn sự”, “Nhà nước”. Chương “Gia đỡnh” xuất phỏt từ việc phõn tớch cơ sở của hụn nhõn chớnh là tỡnh yờu chõn chớnh, Hegel đó khẳng định gia đỡnh là đời sống đạo đức tự nhiờn thứ hai. Gia đỡnh trong quan niệm của Hegel chớnh là gia đỡnh hiện đại, nú hướng đến mụ hỡnh gia đỡnh hạt nhõn thường xuyờn tự giải thể với nhiệm vụ đạo đức là giỏo dục con cỏi thành những cỏ nhõn trưởng thành cú khả năng hỡnh thành những gia đỡnh mới. Chương “Xó hội dõn sự” bàn về những cỏ nhõn trưởng thành thoỏt thai từ sự giải thể của gia đỡnh với “hệ thống cỏc nhu cầu”, “việc quản trị và thực thi cụng lý”, “cảnh sỏt và hiệp hội”. Chương “Nhà nước” với dung lượng lớn nhất bao gồm 103 tiết chớnh là “một nỗ lực thấu hiểu và trỡnh bày Nhà nước như một cỏi gỡ hợp lý tớnh tự mỡnh…sự hướng dẫn mà tỏc phẩm cú thể làm khụng thể nhắm đến mục đớch hướng dẫn Nhà nước về việc nú phải nờn như thế nào, mà đỳng hơn, cú mục đớch cho thấy Nhà nước, xột như một vũ trụ đạo đức, cần phải được nhận thức ra sao” [14, tr. 83] hay chớnh xỏc hơn chớnh là “ý niệm về nhà nước” chứ khụng phải là một nhà nước cụ thể nào trong hiện

thực. Cỏc tiểu mục về “luật hiến phỏp”, “cụng phỏp quốc tế”, “lịch sử thế giới” đó khắc họa đậm nột quan điểm duy tõm của Hegel về nhà nước nhưng đồng thời cũng chứa đựng khụng ớt những ý tưởng độc đỏo và hiện đại. Qua những chương sỏch này, Hegel đó đưa ra ý tưởng về những cơ chế đảm bảo nhõn quyền. Theo ụng, xó hội dõn sự cũng như nhà nước cựng với cỏc cơ quan và hoạt động của nú chớnh là những cơ chế hiệu quả đảm bảo thực thi cỏc quyền cơ bản của con người. Tại đõy những quyền cơ bản của con người sẽ được thừa nhận và đảm bảo trước phỏp luật.

Cũng như cỏc nhà tư tưởng khỏc, Hegel là con đẻ của thời đại mỡnh. Vỡ thế, khụng phải ngẫu nhiờn mà khụng ớt lần ụng khẳng định rằng mọi triết học đều chỉ là sự biểu hiện của thời đại mỡnh trong tư tưởng. Triết học Hegel phản ỏnh nguyện vọng chớnh trị của giai cấp tư sản Đức vẫn cũn yếu kộm về mặt kinh tế, lo sợ trước cơn bóo tỏp cỏch mạng Phỏp. Tuy nhiờn, cú khụng ớt những tư tưởng của Hegel vẫn cũn nguyờn giỏ trị và tớnh thời sự, đặc biệt là những quan niệm được trỡnh bày trong tỏc phẩm “Cỏc nguyờn lý của triết học phỏp quyền”. Và ngày nay chỳng ta khụng thể khụng thừa nhận rằng: “Mặc dự thế giới quan là duy tõm và cỏc kết luận chớnh trị là phản động, song, xột về nội dung thỡ tỏc phẩm này của Hegel vẫn là một trong những tỏc phẩm lớn nhất trong lĩnh vực lý luận phỏp quyền ở thế kỷ XIX” [7, tr. 46].

Kết luận chƣơng 1

Bối cảnh lịch sử xó hội đầy phức tạp và biến động của chõu Âu núi chung, nước Đức núi riờng cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX cũng như chớnh cuộc đời miệt mài nghiờn cứu và giảng dạy của G.W.F.Hegel đó cú tỏc động khụng nhỏ tới tư tưởng của ụng. Mặt khỏc, những tiền đề tư tưởng, đặc biệt là tư tưởng của một số nhà triết học cận đại như: Ch.S.Montesquieu, J.J.Rousseau và cỏc nhà tư tưởng cựng thời với ụng như I.Kant, J.G.Fichte đó ảnh hưởng trực tiếp và sõu sắc đến hệ thống triết học Hegel. Được xõy dựng trờn nền tảng của tũa nhà lý luận và hiện thực ấy, những quan niệm về quyền con người núi riờng cũng như toàn bộ hệ thống triết học của Hegel núi chung khụng chỉ đơn thuần dừng lại ở sự khụi phục và kế thừa cỏc tư tưởng truyền thống mà cũn phỏt triển những nột riờng rất độc đỏo, thực sự là sản phẩm sỏng tạo của một bộ úc thiờn tài. Tỏc phẩm “Cỏc nguyờn lý của triết học phỏp quyền” là một trong những tỏc phẩm quan trọng trong hệ thống triết học Hegel. Trong tỏc phẩm này, bờn cạnh cỏc vấn đề như: luõn lý, xó hội dõn sự, nhà nước... vấn đề quyền con người cũng được Hegel đem đến những kiến giải khỏ mới mẻ. Nội dung quan niệm quyền con người của Hegel trong tỏc phẩm này sẽ được luận văn làm rừ qua cỏc chương tiếp theo.

Chƣơng 2: QUAN NIỆM CỦA G.W.F.HEGEL VỀ CON NGƢỜI VÀ CÁC QUYỀN CƠ BẢN CỦA CON NGƢỜI

Trước hết cần khẳng định: Hegel khụng hề trỡnh bày tập trung và trực tiếp quan niệm về con người và quyền con nguời dưới bất cứ một đề mục nào trong cỏc tỏc phẩm của ụng. Những kiến giải của ụng về quyền con người được phỏc họa thụng qua việc giải quyết những vấn đề cú nội hàm liờn quan. Trong tỏc phẩm “Cỏc nguyờn lý của triết học phỏp quyền” bờn cạnh việc tập trung giải quyết những vấn đề cơ bản như: phỏp quyền trừu tượng, luõn lý, gia đỡnh, xó hội dõn sự, nhà nước… phạm vi bàn luận cũn được mở rộng tới nhiều vấn đề xoay quanh khỏc, trong đú cú quan niệm về quyền con người. Do đú, chỳng ta cũng khụng hề bất ngờ khi bắt gặp trong những chương sỏch bàn về phỏp quyền trừu tượng, luõn lý hay đời sống đạo đức những tư tưởng hết sức cụ thể về quyền con người.

Xuất phỏt từ lớ do trờn việc tiếp cận vấn đề quyền con người trong tỏc

phẩm“Cỏc nguyờn lý triết học phỏp quyền” núi riờng và cỏc tỏc phẩm khỏc

của Hegel núi chung, bờn cạnh việc theo sỏt mạch tư duy hệ thống của tỏc giả, chỳng ta cần nắm rừ cỏch thức trỡnh bày vấn đề rất phong phỳ, đa dạng, nhiều chiều, hết sức hàn lõm bỏc học. Đồng thời cần phải cú một thỏi độ khỏch quan, khụng thành kiến khi tỡm hiểu và lĩnh hội triết học Hegel với tư cỏch một hiện tượng văn húa trong dũng chảy chung của văn húa chõu Âu cận hiện đại.

2.1. Quan niệm của Hegel về con ngƣời

Trước khi nghiờn cứu quan niệm về quyền con người trong tỏc phẩm “Cỏc nguyờn lý của triết học phỏp quyền”, thiết nghĩ việc hệ thống lại quan niệm của Hegel về con người là một việc làm cần thiết. Đõy cũng chớnh là

một cơ sở để cú thể hiểu sõu sắc và khỏch quan quan điểm của Hegel về quyền con người.

Tiếp thu những quan niệm về con người trong lịch sử triết học, Hegel đó thể hiện những suy tư của mỡnh về vấn đề này trong hầu hết cỏc tỏc phẩm của mỡnh. Con người, theo Hegel là hiện thõn, là sản phẩm và cũng là giai đoạn phỏt triển cao nhất của tinh thần tuyệt đối. Hoạt động nhận thức và cải tạo thế giới của con người chớnh là cụng cụ để tinh thần tuyệt đối tự nhận thức chớnh bản thõn mỡnh. Hegel coi quỏ trỡnh phỏt triển của tinh thần tuyệt đối là quỏ trỡnh nảy sinh và phỏt triển mõu thuẫn giữa cỏc mặt đối lập vật chất và tinh thần, khỏch thể và chủ thể trong bản thõn tinh thần tuyệt đối. Bởi vậy, Hegel quan niệm lịch sử nhõn loại vận động trong quỏ trỡnh giải quyết mõu thuẫn cơ bản giữa con người và tự nhiờn, trong đú con người vừa là chủ thể đồng thời là kết quả hoạt động của mỡnh. Mặc dự, con người trước hết là một sinh vật cú thể xỏc, và thể xỏc của nú đúng một vai trũ quan trọng trong sự hỡnh thành “cỏi tụi” song bản chất của nú khụng tỏch rời tiến trỡnh lịch sử - xó hội, vỡ “cỏi tụi” đớch thực là chủ thể ở cấp độ tự ý thức, là tớnh chủ quan đó được ý thức. Tư duy và trớ tuệ con người hỡnh thành và phỏt triển trong chừng mực con người nhận thức và cải tạo thế

Một phần của tài liệu Quan niệm của G.W.F.Hegel về quyền con người trong tác phẩm Các nguyên lý của triết học pháp quyền (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)