Quan niệm của Hegel về quyền sống

Một phần của tài liệu Quan niệm của G.W.F.Hegel về quyền con người trong tác phẩm Các nguyên lý của triết học pháp quyền (Trang 59)

Giống như cỏc nhà triết học tiền bối, Hegel cũng nhận thấy tầm quan trọng hàng đầu của quyền sống của con người. Trong “Cỏc nguyờn lý của triết học phỏp quyền”, ngay từ những chương sỏch đầu tiờn, đan xen với việc kiến giải vấn đề sở hữu, Hegel đó dành khỏ nhiều suy tư về vấn đề quan trọng này.

Theo ụng, trước hết quyền sống chớnh là việc được bảo đảm tự do thõn thể cũng như tinh thần. ễng khụng cho phộp cú sự tỏch rời giữa thõn thể và tinh thần trong việc một con người sở hữu bản thõn mỡnh. Hegel khẳng định: “Đối với những người khỏc, tụi, về bản chất, là một thực thể tự do trong thõn thể của tụi như là tụi đang sở hữu nú một cỏch trực tiếp” [14, tr. 246]. Hay để làm rừ điều này, ụng đó giải thớch cặn kẽ rằng: “Chỉ với lý do rằng tụi đang sống như một thực thể tự do bờn trong thõn thể của tụi, nờn cỏi tồn tại hiện cú đang sống thực này khụng cho phộp ai lạm dụng nú như một con vật khổ sai. Trong khi tụi đang sống thỡ linh hồn của tụi và thõn thể của tụi là khụng tỏch rời nhau, thõn thể của tụi là cỏi tồn tại hiện cú của sự tự do và tụi cảm nhận thụng qua nú…Đối với những người khỏc, tụi hiện hữu ở trong thõn thể của tụi. Tụi là tự do đối với người khỏc chỉ trong chừng mực tụi là tự do ở trong sự tồn tại – hiện cú của tụi: đú là một mệnh đề đồng nhất. Bạo lực của người khỏc đối với thõn thể tụi là bạo lực với chớnh tụi” [14, tr. 246]. Như vậy, cú thể thấy luận điểm này cú nột tương đồng với quan niệm về quyền sống của nhà triết học Khai sỏng J.J.Rousseau. Trong tỏc phẩm “Bàn về khế ước xó hội”, Rousseau cũng đó núi đến những điều tương tự: “Luật đầu tiờn của tự do là mỗi người phải

được chăm lo sự tồn tại của mỡnh. Những điều quan tõm đầu tiờn là quan tõm đến bản thõn” [42, tr. 53].

Bờn cạnh việc bảo đảm quyền tự do thõn thể, Hegel cũn đũi hỏi quyền được kiếm sống, đỏp ứng những nhu cầu tối thiểu của con người. Trong bài giảng của mỡnh, nhà triết học khẳng định: “Mạng sống [hay đời sống] như là tớnh toàn thể của những mục đớch cú một quyền đối lập lại với phỏp quyền trừu tượng” [14, tr. 394]. Để thờm phần thuyết phục, Hegel cũn lấy những vớ dụ cụ thể để minh họa cho lập luận này. Theo ụng, chẳng hạn nếu một người ăn trộm bỏnh mỡ để cứu mạng sống của chớnh mỡnh thỡ tuy xõm phạm sở hữu của người khỏc nhưng thật khụng cụng chớnh nếu xem hành động ấy như một sự ăn trộm thụng thường. Nếu một người đang bị đe dọa tớnh mạng mà khụng được phộp tỡm những biện phỏp để tự cứu mỡnh thỡ người ấy ắt chịu số phận như là kẻ vụ quyền, và khi bị tước mạng sống, thỡ toàn bộ sự tự do của người ấy cũng bị phủ định. Tất nhiờn để đảm bảo đời sống cần cú nhiều yờu cầu và khi nhỡn về tương lai ta phải quan tõm đến những chi tiết ấy. Nhưng điều duy nhất cần thiết lỳc này là phải sống đó, cũn tương lai khụng phải là cỏi gỡ tuyệt đối và đầy rẫy những bất trắc. Do đú, chỉ cú sự nguy khốn khẩn cấp của giõy phỳt hiện tại mới cú thể biện minh cho một hành động phi phỏp. Vỡ nếu khụng cú hành động ấy thỡ đến lượt nú lại mắc phải một sự phi phỏp khỏc đú là sự phi phỏp hay phản cụng lý tối hậu, tức sự phủ định toàn bộ hiện hữu của sự tự do. Trong những hoàn cảnh tương tự hay sự gần gũi, người ta cú quyền đũi hỏi rằng mỡnh khụng phải hy sinh hoàn toàn cho luật phỏp. Điều này xuất phỏt từ quan niệm cho rằng quyền sống khụng chỉ là thiờng liờng, quan trọng mà nú cũn là tối thượng. Nú vượt lờn trờn tất cả cỏc quyền khỏc. Con người cú thể từ bỏ những quyền khỏc để đỏnh đổi lấy quyền sống của mỡnh. Quyền sống khụng chỉ là nhu cầu về khẳng định sự hiện hữu, hiện tồn của con người

như một thực thể tự nhiờn sống động mà cũn là nhu cầu về những điều kiện cần thiết để duy trỡ và phỏt triển trạng thỏi hiện tồn của con người. Nếu như con người khụng đảm bảo được quyền sống của chớnh mỡnh thỡ những quyền khỏc cũng trở nờn vụ nghĩa. Con người bị tước đoạt mất sự sống khụng thể là chủ thể để thực hiện những quyền liờn quan đến sinh mạng và sự tồn tại của chớnh mỡnh.

Vỡ thế, dễ hiểu vỡ sao Hegel cho phộp tồn tại quyền trong tỡnh trạng nguy khốn.Tất cả đều hướng đến việc bảo vệ mạng sống cho con người, đem lại sự an lạc. ễng lập luận: “Trong sự nguy hiểm cực độ và trong sự xung đột với tài sản sở hữu hợp phỏp của một ai đú, mạng sống này cú thể yờu sỏch khụng phải một sự cho phộp mà là một quyền, đú là quyền khẩn cấp khi nguy khốn, vỡ cỏc lựa chọn khỏc là một sự thương tổn vụ hạn đến sự tồn tại với việc đỏnh mất toàn bộ mọi quyền, cũn việc xõm phạm [người khỏc] chỉ liờn quan đến một sự hiện hữu cỏ biệt và cú giới hạn của sự tự do, qua đú quyền xột như là quyền và năng lực phỏp lý của phớa bị xõm phạm vẫn tiếp tục được thừa nhận (vỡ chỉ xõm phạm một tài sản sở hữu nhất định)” [14, tr. 393 - 394]. Và trong những trường hợp cụ thể chẳng hạn như tỡnh trạng mắc nợ của một cỏ nhõn nào đú, Hegel cũng cho phộp một quyền khẩn cấp, biện minh cho hành động bất khả khỏng của người mắc nợ. ễng viết: “Từ quyền khẩn cấp khi nguy khốn nảy sinh “hành động bất khả khỏng” [beneficium compentetiae], qua đú một người mắc nợ được phộp giữ lại dụng cụ, đồ nghề nụng nghiệp, quần ỏo và núi chung những của cải – tức, tài sản sở hữu của người chủ nợ - xột ra cần thiết để duy trỡ sự sống, kể cả để tương xứng với cương vị xó hội của người mắc nợ” [14, tr. 394]. Như vậy, đảm bảo mạng sống khụng chỉ đơn thuần là bảo đảm tớnh mạng mà cũn phải đỏp ứng, đảm bảo những điều kiện sinh hoạt cần thiết để duy trỡ sự sống. Xem xột những luận điểm này, ta thấy ở đõy Hegel đó kế thừa

những tư tưởng nhõn văn về quyền sống của Rousseau. ễng đó lĩnh hội và tiếp tục nhấn mạnh những quan điểm của Rousseau theo một cỏch diễn đạt khỏc. Do đú, chỳng ta khụng thấy bất ngờ khi bắt gặp sự tương đồng khi đọc lại những khẳng định hựng hồn của Rousseau trong cỏc tỏc phẩm “Bàn về khế ước xó hội”, “Emile hay là về giỏo dục” về quyền sống.

Coi trọng sinh mạng của con người, Hegel khụng thừa nhận quyền tự sỏt. ễng cho rằng cỏi chết chỉ cú thể được tiếp nhận theo cỏch tự nhiờn mà thụi. Việc xuất nhượng mạng sống chẳng hạn như tự tử hay biến mạng sống của mỡnh thành phương diện cho một mục đớch ngoại tại đồng nghĩa với việc tự thủ tiờu tớnh nhõn thõn và do đú là sai trỏi, phi phỏp. Triết gia đưa ra lập luận như sau: “…liệu con người cú được phộp tự kết liễu mạng sống của mỡnh hay khụng? Thoạt tiờn, người ta cú thể xem việc tự sỏt là một sự dũng cảm, nhưng đú là một cỏi dũng cảm tầm thường của kẻ thợ may và nguời hầu gỏi. Rồi ta cũng cú thể xem việc tự sỏt như một điều bất hạnh, bởi đú là kết quả của sự giằng xộ nội tõm. Nhưng cõu hỏi chủ yếu vẫn là tụi cú quyền làm thế khụng? Cõu trả lời ắt là: với tư cỏch là cỏ nhõn này tụi khụng phải là chủ nhõn của mạng sống của tụi, bởi cỏi toàn thể bao trựm của sự hoạt động, tức, sự sống khụng phải là cỏi gỡ ngoại tại đối với tớnh nhõn thõn, trỏi lại bản thõn tớnh nhõn thõn chớnh là sự sống này, một cỏch trực tiếp. Vỡ thế, thật là một sự mõu thuẫn khi núi về quyền của một nhõn thõn đối với mạng sống của mỡnh, bởi như thế chẳng húa ra một thõn nhõn cú quyền đối với chớnh mỡnh. Khụng, thõn nhõn khụng cú quyền ấy, vỡ nhõn thõn khụng đứng lờn trờn chớnh mỡnh và khụng thể đưa ra phỏn quyết về mỡnh” [14, tr. 283-284]. Khi Hereules tự thiờu hay Brutus lao vào mũi gươm của chớnh mỡnh, với ụng, đú là hành vi của người anh hựng đối với tớnh nhõn thõn của riờng họ. Nhưng nếu cõu hỏi là cú quyền tự sỏt hay khụng, ắt phải bỏc bỏ quyền ấy ngay cả đối với những người anh hựng. Từ

đõy, cú thể thấy Hegel hoàn toàn khụng thừa nhận quyền tự sỏt. Đối với ụng, tất thảy mọi cỏ nhõn đều khụng thể cú được cỏi quyền đứng lờn trờn mạng sống của chớnh mỡnh để tự hủy hoại nú. Điều này cũng khụng loại trừ đối với những người anh hựng. Cỏi chết chỉ được Hegel chấp nhận với lớ do duy nhất đú là cỏi chết đến từ bờn ngoài, theo tự nhiờn hay một sự đũi hỏi cao hơn của đời sống đạo đức. Hegel lớ giải: “…Tụi tuyệt nhiờn khụng cú quyền đối với một sự xuất nhượng như thế, và duy chỉ cú một ý niệm đạo đức trong đú tớnh nhõn thõn cỏ biệt và trực tiếp này tiờu vong đi và là cỏi tạo nờn sức mạnh thực sự mới cú quyền ấy, khiến cho, cũng giống như sự sống, xột như là sự sống, là trực tiếp, thỡ cỏi chết là tớnh phủ định trực tiếp của sự sống, và, vỡ thế, cỏi chết phải được đún nhận từ bờn ngoài, như một điều tự nhiờn hoặc, nhằm phục vụ cho ý niệm, nghĩa là bởi bàn tay của một cỏi gỡ từ bờn ngoài” [14, tr. 283]. Như vậy, theo Hegel chỉ cú ý niệm đạo đức là cú quyền đối với sự sống của con người, vỡ cỏ nhõn riờng biệt hũa tan vào trong nú. Và vỡ nhà nước là hiện thực của ý niệm đạo đức nờn ụng đi tới kết luận rằng nhà nước cú quyền yờu cầu cỏ nhõn riờng biệt phải hy sinh vỡ nhà nước. Quan niệm này của Hegel, thực chất cũng khụng khỏc xa là mấy so với quan niệm của cỏc nhà triết học cận đại J.Loke, J.J.Rousseau… Cỏc ụng cũng đó từng khẳng định con người chỉ được từ bỏ mạng sống của mỡnh khi hy sinh nú cho một điều cũn cao đẹp hơn cả mạng sống.

Như vậy, Hegel đó tiếp tục phỏt triển ý tưởng chống lại quyền tự sỏt từ những triết gia cựng thời với mỡnh. Fichte cho rằng tuy tự sỏt là trỏi với nghĩa vụ luõn lý nhưng con người cú quyền quyết định về mạng sống của mỡnh và Nhà nước khụng cú quyền ngăn cấm việc tự sỏt. Kant cú khi xem tự sỏt là một đức hạnh (trường hợp Marcus Poricius Cato 195 - 46 TCN chọn tự sỏt thay vỡ để bị Julius Caesar bắt giữ, sau cỏi chết của Pompey)

nhưng Kant vội núi ngay: đú là vớ dụ duy nhất cho người ta cơ hội bờnh vực cho việc tự sỏt.

Đối với Hegel, quyền hiến dõng hay đũi hỏi mạng sống phải thuộc về một phỏp quyền cao hơn so với tư phỏp trừu tượng, đú là ý niệm đạo đức sẽ được thể hiện qua vai trũ của nhà nước. ễng dẫn lại cõu chuyện giữa một vị Bộ trưởng và một người chuyờn làm nghề phỉ bỏng để khẳng định ý kiến của mỡnh: “Khi một người chuyờn nghề phỉ bỏng người khỏc tự biện hộ rằng: “il faut done que je vive” [Tiếng Phỏp]: “Tụi cần phải sống đó thỡ cõu trả lời đớch đỏng là “ji ner vois pas lanecessie”: [Tiếng Phỏp]: “Ta khụng thấy sự cần thiết phải sống”. Bởi vỡ sinh mệnh, khi đối đầu với lĩnh vực cao hơn của sự tự do, tuyệt nhiờn khụng cần thiết chỳt nào cả” [14, tr. 393]. Như vậy, chỉ cú thể đũi hỏi mạng sống của con người khi nú cần phải hy sinh cho những điều ý nghĩa và quan trọng hơn cả mạng sống. Ngoài ra, khụng cú bất kỳ lớ do gỡ để cú thể cho phộp tồn tại quyền tự sỏt hay quyền tựy tiện tước đoạt mạng sống của người khỏc.

Trong quan niệm của nhà triết học Đức, quyền sống của con người khụng chỉ bao hàm những nội dung trờn mà cũn thể hiện ở việc con người phải khẳng định chớnh mỡnh. ễng đũi hỏi con người phải thực hiện quyền sống đớch thực của mỡnh thụng qua việc thực hiện cỏc hoạt động hiện thực để khẳng định nhõn cỏch của chớnh mỡnh. Chỉ thụng qua cỏc hoạt động hiện thực con người mới hiện lờn với đỳng bản chất người của mỡnh. Lỳc ấy, sống khụng chỉ là hiện hữu mà cũn là để khẳng định chớnh bản thõn mỡnh, thể hiện mỡnh với tư cỏch là một nhõn tớnh tự do, một sinh vật cú tớnh loài. Bởi nếu chỉ là sự hiện hữu của một thể xỏc, một cơ thể con người sẽ khụng khỏc con vật là mấy. Điều quan trọng làm nờn sự khỏc biệt chớnh là việc xỏc định ý nghĩa của cuộc sống, là ở chỗ con người đó làm được những gỡ trong cuộc đời này, thể hiện giỏ trị của bản thõn ra sao. ễng khụng cho

phộp con người dựa dẫm vào bất kỳ một điều gỡ. Con người phải tự mỡnh định đoạt lấy cuộc sống của chớnh mỡnh. Hegel phỏt biểu về điều này như sau: “Bản tớnh của sự việc cho thấy rằng người nụ lệ cú một quyền tuyệt đối để tự giải phúng mỡnh, và rằng, khi ai đú đó đồng ý nhượng bộ đời sống đạo đức cho kẻ cướp và kẻ sỏt nhõn thỡ điều này là vụ hiệu một cỏch tự mỡnh và cho mỡnh và ai ai cũng cú thẩm quyền rỳt lại “thỏa ước” này. Tỡnh hỡnh cũng hệt như thế khi tụi phú thỏc hết đức tin tụn giỏo của tụi vào tay một giỏo sĩ như là người cha linh hướng của tụi, bởi con người phải hoàn toàn định đoạt lấy những việc thuộc nội tõm như thế nơi chớnh mỡnh. Một đức tin tụn giỏo mà được đặt một phần vào trong tay người khỏc thỡ khụng phải là đức tin đớch thực vỡ tinh thần chỉ cú một, và nú phải ở ngay bờn trong tụi, sự hợp nhất của cỏi tồn tại tự mỡnh và cho mỡnh phải thuộc về tụi” [14, tr. 276- 277]. Do đú, chỉ thụng qua việc phỏt triển thõn thể và tinh thần của mỡnh thiết yếu nhờ vào việc tự ý thức của mỡnh, lĩnh hội chớnh mỡnh như là tự ý thức tự do, con người mới chiếm hữu chớnh mỡnh và trở thành sở hữu của chớnh mỡnh, phõn biệt mỡnh với những người khỏc. Việc đắm chỡm trong những thúi quen của đời sống cũng sẽ làm con người cựn nhụt về mặt tinh thần lẫn thể xỏc, làm con người chết dần chết mũn và khụng cũn sống với đỳng ý nghĩa đớch thực. Con người chỉ cú thể sống khi biết mong muốn, biết biến những năng lực của bản thõn thành những hành động đớch thực. Hegel đó núi rất hay về điều này như sau: “Con người thậm chớ cú thể chết như là một kết quả của thúi quen – nghĩa là, nếu họ đó trở nờn hoàn toàn đắm chỡm trong thúi quen của đời sống và bị cựn nhụt đi về mặt tinh thần lẫn thể chất, thỡ sự đối lập giữa ý thức chủ quan và hoạt động tinh thần đó bị tiờu tan. Bởi con người chỉ hoạt động tớch cực trong chừng mực họ chưa đạt được một điều gỡ đú và mong muốn tự khẳng định mỡnh cũng như cho thấy cú năng lực làm việc khi theo đuổi nú. Một khi điều này

đó đạt được, hoạt động và sức sống của họ mất đi, và việc đỏnh mất hết mọi sự quan tõm do việc này dẫn tới chớnh là cỏi chết cả về tinh thần lẫn thể xỏc” [14, tr.481 - 482]. ễng nhắc nhở con người: “Con người trở nờn đỳng với vận mệnh của mỡnh khụng phải bằng bản năng, trỏi lại, phải đạt được điều ấy bằng chớnh những nỗ lực của mỡnh” [14, tr. 515]. Những luận điểm này thực sự chỉ cú thể được viết ra bởi một nhõn cỏch lớn, một con người vĩ đại khụng ngừng khẳng định bản thõn, luụn đấu tranh để vươn tới những điều tốt đẹp. Nú nhắc nhở mỗi người chỳng ta đừng ngủ quờn trong những

Một phần của tài liệu Quan niệm của G.W.F.Hegel về quyền con người trong tác phẩm Các nguyên lý của triết học pháp quyền (Trang 59)