Cuộc đời và sự nghiệp của G.W.F.Hegel

Một phần của tài liệu Quan niệm của G.W.F.Hegel về quyền con người trong tác phẩm Các nguyên lý của triết học pháp quyền (Trang 41)

G.W.F.Hegel khụng chỉ là thiờn tài triết học của nước Đức mà cũn là thiờn tài của thế giới. F.Engels đó dành tặng nhà triết học vĩ đại này những mỹ từ hoa văn nhất. ễng coi Hegel “là một Dớt trờn nỳi ễ-lim-pơ” [34, tr. 397]. Hay khi nhận xột về hệ thống triết học Hegel, F.Engels cũng khụng ngần ngại tụn vinh: “Hegel khụng những chỉ là một thiờn tài sỏng tạo, mà cũn là một nhà bỏc học cú tri thức bỏch khoa, nờn những phỏt biểu của ụng tạo thành thời đại” [34, tr. 397].

G.W.F.Hegel sinh ngày 27 thỏng 8 năm 1770, trong một gia đỡnh cụng chức cấp cao ở thành phố Stuttgart. Chớnh nguồn gốc xuất thõn đó cú những ảnh hưởng khụng nhỏ đến nhõn cỏch của Hegel. Ngay từ nhỏ, Hegel đó lớn lờn với những thúi quen kiờn nhẫn, cú phương phỏp của những người cụng bộc mà hiệu năng khiờm tốn của họ đó đem lại cho nước Đức những đụ thị được cai quản một cỏch mỹ món nhất thế giới. Những năm thỏng học ở trường trung học thành phố quờ hương, chàng thiếu niờn ham học, ham hiểu biết này đó say mờ văn học, lịch sử, triết học, giỏo dục học và toỏn học. Đặc biệt văn húa Hy Lạp cú sức lụi cuốn mạnh mẽ đối với nhà triết học tương lai. Cú một điều thỳ vị gần như quyết định số phận của Hegel về sau, đú là thúi quen đọc sỏch và ghi chộp, đỏnh giỏ lại những điều gỡ mà mỡnh đó đọc.

Năm 1788, Hegel theo học khoa thần học tại Đại học danh tiếng Tubingen và đó học tập tại đõy 5 năm. ễng kết bạn với Schelling – người cú tỏc động lớn tới thế giới quan của Hegel nhưng về sau lại trở thành

người bất đồng hành. Đõy cũng là thời kỳ phỏt triển như vũ bóo của cỏc sự kiện ở Phỏp. Cỏc tư tưởng của Cỏch mạng Phỏp đó thõm nhập vào nhà trường và chỳng đó cú ảnh hưởng tới sự hỡnh thành thế giới quan chớnh trị của nhà triết học. Hegel và Schelling nằm trong số những sinh viờn chào mừng nồng nhiệt sự mở đầu của cỏch mạng Phỏp. Hàng loạt tỏc phẩm triết học cơ bản của Kant cũng đó xuất hiện trong thời gian Hegel học tập tại Đại học Tubingen, và cú ảnh hưởng khụng nhỏ tới giới trớ thức Đức. Năm 1789, Hegel đó học “Phờ phỏn lý tớnh thuần tỳy” của Kant, qua đú ụng bộc lộ sự quan tõm tới triết học núi chung. ễng được giỏo dục theo tinh thần của thứ triết học đặt ra cho mỡnh nhiệm vụ bỏc bỏ chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa vụ thần. Từ đú, Hegel tin tưởng rằng tụn giỏo dạy dỗ những gỡ cú lợi cho chế độ chuyờn chế. Do vậy, Hegel đó quyết định trở thành giỏo viờn triết học thay vỡ trở thành một linh mục sau khi tốt nghiệp năm 1793. Nhà triết học quyết định khụng theo nghiệp tu sĩ mà tới Bern (Thụy Sĩ) và Frankfurt làm gia sư để cú nhiều thời gian cho những nghiờn cứu triết học ụng theo đuổi. Trong quóng thời gian này, Hegel đó khụng ngừng nõng cao học vấn triết học, quan tõm thường xuyờn tới cỏc vấn đề chớnh trị - xó hội và bắt đầu nghiờn cứu kinh tế chớnh trị Anh. Cú thể vớ von một cỏch hỡnh ảnh rằng đõy là những năm của con sõu trong kộn, trong khi Âu chõu bị chia năm xẻ bảy thành những mảnh vụn quốc gia chủ nghĩa thỡ Hegel tập trung sinh lực để trưởng thành.

Hegel chỉ bắt đầu cỏc hoạt động triết học mang tớnh hàn lõm viện vào độ tuổi ngoài 30. Sau khi bảo vệ luận ỏn vào năm 1801, Hegel tới dạy ở đại học Jena lỳc này là trung tõm văn húa của toàn nước Đức. ễng đó nghiờn cứu cỏc hệ thống triết học của cỏc bậc tiền bối, cố gắng xõy dựng hệ thống triết học của riờng mỡnh và trước hết là tỡm kiếm cơ sở cho nú. Đõy cũng là

thời kỳ Hegel cộng tỏc với Schelling xuất bản Tạp chớ triết học đồng thời xuất bản tỏc phẩm nổi tiếng “Hiện tượng học tinh thần” (1805).

Giai đoạn ở Nuernbeg (1808 -1816) là một trong cỏc giai đoạn hiệu quả nhất trong sự nghiệp sỏng tạo của Hegel. Vào cuối năm 1808, ụng trở thành Hiệu trưởng của một trường trung học, tuy nhiờn, Hegel khụng thớch thỳ với cụng việc đú lắm. Tại đõy, Hegel đó hoàn thành tỏc phẩm lớn nhất của ụng – “Khoa học logic” (cỏc tập 1, 2, 3 tương ứng được viết vào cỏc năm 1812, 1813, 1816). Tỏc phẩm này đó tạo nờn cả một thời đại trong sự phỏt triển của triết học. Cũng trong khoảng thời gian này, những bài giảng của Hegel được tập hợp thành tỏc phẩm với tờn gọi “Nhập mụn triết học”. Trong tập bài giảng này Hegel tuyờn bố chế độ quõn chủ hợp lý là chế độ quõn chủ bảo vệ quyền tự do và cỏc quyền khỏc của cụng dõn bằng luật phỏp. Ở đõy, ụng coi nội dung và mục đớch của quyền lực nhà nước là thực hiện cỏc quyền tự nhiờn của cụng dõn. Hegel chống lại chế độ quõn phiệt về chớnh trị, bảo vệ sự tham gia của cụng dõn vào việc thực hiện quyền lực nhà nước. Những tư tưởng này sẽ tiếp tục được triển khai và phỏt triển trong cỏc bài giảng của Hegel tại đại học Berlin sau này.

Từ năm 1816 -1818, Hegel là giỏo sư giảng dạy tại Đại học Heidelberg. Tại đõy, ụng cụng bố tỏc phẩm “Bỏch khoa thư cỏc khoa học triết học” (1817). Triết học tinh thần là bộ phận thứ ba của Bỏch khoa thư, trong đú Hegel trỡnh bày cỏc cơ sở của học thuyết về phỏp quyền và nhà nước.

Năm 1818, Hegel được Bộ trưởng Văn húa Phổ mời về giảng dạy tại Đại học Berlin và đỉnh cao trong sự nghiệp của ụng chớnh là sự kiện ụng trở thành Hiệu trưởng Đại học Berlin vào năm 1829. Hegel giảng dạy tại đõy cho đến khi ụng mất năm 1831. Trong thời kỳ hoạt động ở Berlin, vấn đề phỏp quyền và nhà nước giữ một trong những vị trớ hàng đầu trong sỏng tỏc của Hegel. Triết học phỏp quyền trở thành đối tượng giảng dạy đầu tiờn

của Hegel tại đại học danh tiếng này. Những bài giảng của ụng trong thời kỳ này được tập hợp thành cỏc tỏc phẩm: “Cỏc nguyờn lý của triết học phỏp quyền” (1821), “Những bài giảng về triết học tụn giỏo” (1832), “Những bài giảng về triết học lịch sử” (1837).

Như vậy, cú thể thấy cuộc đời và sự nghiệp của nhà triết học gắn liền với cỏc trường đại học danh tiếng ở Đức trong giai đoạn lịch sử đầy xỏo trộn và biến động của quốc gia này. Từ năm 1818 cho đến lỳc cuối đời, Hegel đó hoàn toàn thống trị nền triết học Đức cũng như Goethe thống trị thế giới văn chương, Betthoven thống trị lĩnh vực õm nhạc.

Một phần của tài liệu Quan niệm của G.W.F.Hegel về quyền con người trong tác phẩm Các nguyên lý của triết học pháp quyền (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)