Điểm mới của Hegel so với cỏc nhà triết học trước đú trong quan niệm về cơ chế đảm bảo quyền con người chớnh là việc ụng thấy được vai trũ của sự gắn kết giữa quyền và nghĩa vụ. Trước hết cần phải hiểu nghĩa vụ trong quan niệm Hegel là gỡ? Học thuyết về nghĩa vụ của Hegel cú điểm mới gỡ so với cỏc học thuyết nghĩa vụ trước đú.
Cú thể khẳng định học thuyết nghĩa vụ của Hegel chớnh là sự tiếp tục kế thừa và phờ phỏn cú sỏng tạo những quan niệm về nghĩa vụ của cỏc nhà triết học tiền bối đặc biệt là Aristotes và Kant. Hegel đó phỏt triển học thuyết nghĩa vụ của mỡnh trong “đời sống đạo đức” chứ khụng phải chỉ trong lĩnh vực “luõn lý” như Kant. Trong Phần II “Luõn lý” Hegel đó đưa ra khẳng định: “Cỏi [yếu tố] bản chất của ý chớ đối với tụi chớnh là nghĩa vụ. Nhưng, nếu tụi khụng biết gỡ hơn rằng cỏi Thiện là nghĩa vụ của tụi, tụi vẫn cũn dừng lại ở cỏi trừu tượng của nghĩa vụ. Tụi cần phải làm nghĩa vụ vỡ nghĩa vụ, và đú là tớnh khỏch quan của tụi theo đỳng nghĩa tụi hoàn thành tớnh khỏch quan ấy trong nghĩa vụ: khi làm nghĩa vụ của tụi, tụi tồn tại nơi chớnh mỡnh và là tự do. Cống hiến và quan điểm cao xa của triết học thực hành của Kant là đó nhấn mạnh đến ý nghĩa này của nghĩa vụ” [14, tr. 405-406]. Như vậy, cú thể thấy Hegel khụng đơn giản quay trở lại với Aristotes mà cũn thực sự tiếp thu và tụn trọng học thuyết luõn lý của Kant như là một thành tựu và một cấp độ mới mẻ và khụng thể đảo ngược: đú là tớnh chủ thể như là quy định cơ bản về hỡnh thức của hành động trong con người hiện đại. Tuy nhiờn, ụng khụng dừng lại ở đú mà tiến thờm một bước
so với cỏc nhà triết học tiền bối. Hegel khỏc với Aristotes ở chỗ lý thuyết về hành động khụng dẫn tới một học thuyết cú tớnh nội dung về những mục tiờu và “kỹ năng” thực hành của con người. Đồng thời, Hegel cũng trước sau vẫn phản đối Kant, khi cho rằng, về nguyờn tắc, khụng thể phỏc họa một học thuyết về nghĩa vụ hay đức hạnh ở cấp độ của luõn lý. Hegel dành tất cả những điều đú cho cấp độ “đời sống đạo đức” ở phần III. Trong cỏc bài giảng Đ147, Đ148 trong Phần III “Đời sống đạo đức” Hegel giải thớch về điều này một cỏch cụ thể như sau: “Học thuyết đạo đức về nghĩa vụ, tức, trong nghĩa khỏch quan của nú, khụng được hiểu theo nguyờn tắc trống rỗng của tớnh chủ thể luõn lý vốn khụng xỏc định được điều gỡ cả, mà là ở trong sự phỏt triển cú hệ thống của vũng trũn của sự tất yếu đạo đức như sẽ được trỡnh bày trong Phần Ba của tỏc phẩm này. Sự khỏc biệt giữa sự trỡnh bày học thuyết ấy ở đõy với hỡnh thức của học thuyết nghĩa vụ [theo nghĩa luõn lý] nằm duy nhất ở chỗ: sự trỡnh bày sau đõy chỉ đơn thuần cho thấy rằng những sự quy định đạo đức là những mối quan hệ tất yếu, chứ khụng tiến hành theo kiểu thờm thắt vào cho mỗi trường hợp [cõu núi trống rỗng]: “sự quy định này vỡ thế là một nghĩa vụ đối với con người!” [14, tr. 474 -475].
Từ đõy cú thể thấy, nghĩa vụ trong quan niệm của Hegel khụng đơn giản là một hiện tượng thuộc lĩnh vực luõn lý mà cũn thuộc lĩnh vực phỏp quyền, gắn liền với đời sống đạo đức, đặc biệt là nhà nước. Với ụng, nghĩa vụ trong cỏch định nghĩa trừu tượng chớnh là việc làm điều cụng chớnh (Recht) và chăm lo cho sự an lạc (Wohl); sự an lạc của chớnh mỡnh và sự an lạc trong sự quy định phổ biến của nú: sự an lạc của những người khỏc. Tuy nhiờn, đú mới chỉ là cỏch núi trừu tượng, “…và cỏch núi ấy tụn vinh con người và làm cho tõm hồn con người tràn ngập niềm tự hào. Nhưng nếu nú khụng tiếp tục dẫn đến một sự quy định nào, ắt rỳt cục sẽ là nhàm chỏn, vỡ Tinh thần cú quyền chớnh đỏng khi đũi hỏi một tớnh đặc thự” [14,
tr. 410]. Bởi theo ụng, một học thuyết nghĩa vụ, trong chừng mực khụng phải là bộ phận của khoa học triết học, ắt lấy chất liệu từ những mối quan hệ cú sẵn và cho thấy sự nối kết của nú với cỏc sự hỡnh dung chủ quan của mỗi người và với những nguyờn tắc sẵn cú một cỏch thụng thường và với những tư tưởng, mục đớch, động cơ, cảm xỳc…rồi cú thể bổ sung vào đú những căn cứ rỳt ra từ những hậu quả xa hơn của từng mỗi nghĩa vụ liờn quan đến những mối quan hệ đạo đức cũng như đến sự an lạc và tư kiến. Trong khi đú, một học thuyết nội tại và chặt chẽ về nghĩa vụ khụng thể là gỡ khỏc hơn sự phỏt triển của cỏc mối quan hệ đó trở nờn tất yếu do í niệm về sự tự do, và, vỡ thế, là hiện thực trong tớnh toàn bộ của nú, bờn trong Nhà nước. Do đú, nghĩa vụ khụng đồng nhất với sự ràng buộc, hạn chế con người. Trỏi lại, cỏ nhõn tỡm thấy sự giải phúng mỡnh ở trong nghĩa vụ. Một mặt, cỏ nhõn được giải phúng khỏi sự lệ thuộc của mỡnh vào những động lực đơn thuần tự nhiờn, khỏi gỏnh nặng phải chịu đựng với tư cỏch là một chủ thể đặc thự trong những sự phản tư luõn lý của mỡnh về bổn phận và ham muốn. Mặt khỏc, cỏ nhõn được giải phúng khỏi tớnh chủ quan bất định khụng đạt được tới sự tồn tại hiện cú hay tớnh quy định khỏch quan của hành động, trỏi lại, ở mói bờn trong chớnh mỡnh và khụng cú hiện thực nào cả. Hegel khẳng định: “Trong nghĩa vụ, cỏ nhõn tự giải phúng mỡnh để đạt tới sự tự do mang tớnh bản thể [thực thể]” [14, tr. 476]. Như vậy, trong nghĩa vụ con người đạt đến tự do, tự giải phúng mỡnh khỏi những ham muốn cỏ nhõn.Trong chừng mực đú, nghĩa vụ khụng phải là một sự hạn chế đối với sự tự do mà chỉ đối với sự tự do theo nghĩa trừu tượng, nghĩa là đối với sự khụng tự do. Nghĩa vụ chớnh là việc đạt được cỏi tồn tại bản chất, là việc sở đắc sự tự do mang tớnh khẳng định. Đối với Kant, nghĩa vụ luõn lý là sự đảm bảo cho tự do con người và ngược lại, sự tự do được đảm bảo
bằng tư tưởng hay bằng trực cảm về ý thức nghĩa vụ vụ điều kiện. Trong khi đú, Hegel cho rằng sự tự do chỉ được đảm bảo bằng tổng thể những nghĩa vụ ràng buộc do những định chế hiện thực đặt ra cho chủ thể.
Xuất phỏt từ quan niệm về nghĩa vụ trờn đõy, Hegel đó chỉ ra tớnh tất yếu của mối quan hệ giữa quyền hạn và nghĩa vụ của con người. Trong bài giảng Đ155 ụng khẳng định: “nghĩa vụ và quyền hạn hợp nhất lại trong sự đồng nhất này giữa cỏi phổ biến và ý chớ đặc thự, và, trong lĩnh vực đời sống đạo đức, một con người cú những quyền hạn trong chừng mực họ cú những nghĩa vụ, và cú những nghĩa vụ trong chừng mực họ cú quyền hạn. Trong phỏp quyền trừu tượng, tụi cú quyền và người khỏc nào đú cú nghĩa vụ tương ứng; rồi trong luõn lý, chỉ đơn thuần là một bổn phận (soll) rằng quyền của cỏi biết và của cỏi muốn của tụi cũng như của sự an lạc của tụi cần phải được hợp nhất với những nghĩa vụ của tụi và tồn tại một cỏch khỏch quan” [14, tr. 484]. Vỡ vậy, việc tỏch rời mối quan hệ giữa quyền hạn và nghĩa vụ sẽ là một việc làm sai lầm. Hay diễn đạt theo cỏch núi quen thuộc của Hegel thỡ nếu mọi quyền hạn ở một bờn, cũn bờn kia là những nghĩa vụ, thỡ cỏi toàn bộ tự ắt tan ró, bởi sự đồng nhất của chỳng là cơ sở duy nhất mà ta phải giữ vững ở đõy.
Trong bài giảng Đ261, Hegel tiếp tục luận chứng cho mối quan hệ giữa quyền và nghĩa vụ. Theo ụng, nghĩa vụ trước hết là một thỏi độ đối với cỏi gỡ cú tớnh thực thể đối với tụi và cú tớnh phổ biến tự mỡnh và cho mỡnh. Ngược lại, quyền hạn, núi chung, là sự tồn tại hiện cú của cỏi thực thể này, và do đú, là phương diện đặc thự của nú và của sự tự do đặc thự của tụi. Như thế, ở cấp độ hỡnh thức, quyền và nghĩa vụ tỏ ra thuộc về cỏc phương diện khỏc nhau hay cỏc nhõn thõn khỏc nhau. Trong Nhà nước, như là bản thể đạo đức, như sự thõm nhập vào nhau của cỏi bản thể và cỏi đặc thự, bổn phận của tụi đối với cỏi bản thể và cỏi đặc thự, bổn phận của tụi đối với cỏi
bản thể ấy đồng thời là sự hiện hữu của sự tự do đặc thự của tụi. Hay núi khỏc đi, nghĩa vụ và quyền hạn là hợp nhất bờn trong Nhà nước trong một và cựng một quan hệ. Tuy quyền và nghĩa vụ đồng nhất nơi bản thõn chỳng (tức theo nghĩa hỡnh thức) nhưng đồng thời lại khỏc nhau về nội dung. Trong lĩnh vực luật dõn sự và luõn lý quan hệ giữa quyền hạn và nghĩa vụ thiếu sự tất yếu hiện thực, khiến cho chỉ cú một sự ngang bằng trừu tượng về nội dung mà thụi. Trong cỏc lĩnh vực trừu tượng này, cỏi gỡ là quyền và nghĩa vụ của người này cũng phải là quyền và nghĩa vụ của người khỏc. Sự đồng nhất tuyệt đối ấy giữa quyền hạn và nghĩa vụ chỉ xuất hiện như là một sự đồng nhất ngang bằng về nội dung, ở chỗ bản thõn sự quy định của nội dung là hoàn toàn cú tớnh phổ biến. Nghĩa là, chỉ cú một nguyờn tắc duy nhất cho cả nghĩa vụ lẫn quyền hạn đú là sự tự do cỏ nhõn của con người.
Bờn cạnh sự thống nhất theo nghĩa trừu tượng, Hegel cũn chỉ ra sự khỏc biệt giữa quyền hạn và nghĩa vụ về mặt nội dung. Sự khỏc nhau về nội dung giữa quyền hạn và nghĩa vụ nằm trong sự phỏt triển nội tại của ý niệm cụ thể. Hegel lấy vớ dụ cụ thể: “Trong gia đỡnh, cỏc quyền hạn của người con khụng cựng một nội dung với cỏc nghĩa vụ của người con đối với cha mỡnh, và cỏc quyền hạn của người cụng dõn khụng cựng một nội dung với cỏc nghĩa vụ đối với quốc vương và chớnh quyền” [14, tr. 689]. Như vậy, núi một cỏch trừu tượng, hỡnh thức thỡ quyền hạn và nghĩa vụ là đồng nhất. Nhưng khi đi vào hiện thực, trong từng trường hợp cụ thể thỡ cú sự khỏc biệt giữa quyền hạn và nghĩa vụ của mỗi người.
Chớnh sự đồng nhất giữa nghĩa vụ và quyền hạn về mặt Khỏi niệm này cú một vai trũ rất quan trọng, nú làm nờn sức mạnh nội tại cho nhà nước, là một trong những cơ sở để cú thể đảm bảo thực thi quyền con người một cỏch hiệu quả nhất. Vỡ thế, “Sự kết hợp giữa nghĩa vụ và quyền hạn cú một phương diện song đụi: những gỡ Nhà nước đũi hỏi như một nghĩa vụ cũng
lập tức cú nghĩa là quyền hạn của những cỏ nhõn” [14, tr. 690]. Để nhấn mạnh một lần nữa vai trũ của mối gắn kết giữa quyền hạn và nghĩa vụ, Hegel tiếp tục diễn giải cụ thể hơn: “trong tiến trỡnh thực hiện nghĩa vụ của mỡnh, cỏ nhõn phải đạt được lợi ớch và sự thỏa món của mỡnh bằng cỏch nào đú, và từ vị trớ của mỡnh trong Nhà nước, một quyền hạn phải được thờm vào cho cỏ nhõn để cho sự nghiệp phổ biến trở thành sự nghiệp đặc thự của chớnh mỡnh…Cỏ nhõn, mà cỏc nghĩa vụ của mỡnh mang lại cho mỡnh vị trớ của một thần dõn, thấy rằng, khi thực hiện cỏc nghĩa vụ của mỡnh như một cụng dõn, họ cú được sự bảo vệ cho nhõn thõn và sở hữu của mỡnh, sự quan tõm cho an lạc đặc thự, cho sự thỏa món bản chất thực thể của mỡnh, cũng như cú ý thức và sự tự giỏc là thành viờn của một cỏi toàn bộ” [14, tr.689 - 690]. Từ đõy cú thể thấy, chỉ khi đặt những quyền hạn của mỡnh vào trong mối quan hệ với những nghĩa vụ tương xứng thỡ con người mới cú thể được đảm bảo chớnh những quyền hạn ấy. Trong mối quan hệ với nghĩa vụ, những quyền cơ bản của con người khụng những khụng bị hạn chế mà cũn được đảm bảo và cú cơ hội phỏt triển.
Như vậy, cú thể thấy học thuyết về nghĩa vụ của Hegel khụng chỉ cú giới hạn trong lĩnh vực luõn lý đơn thuần mà cũn được phỏt triển trong lĩnh vực đời sống đạo đức. Nghĩa vụ được hiện thực húa trong đời sống đạo đức, gắn kết với quyền hạn của con người trở thành một trong những phương thức đảm bảo quyền con người hiệu quả. Một lần nữa cú thể khẳng định đõy chớnh là điểm mới của Hegel trong quan niệm về cơ chế đảm bảo quyền con người so với cỏc nhà triết học trước đú. Những ý tưởng trờn của Hegel đặt trong bối cảnh hiện nay vẫn khụng hề mất đi tớnh giỏ trị của nú. Nhận định và giải quyết đỳng đắn mối quan hệ giữa quyền hạn và nghĩa vụ
chớnh là một trong những bước đi quan trọng cho việc đảm bảo thực thi quyền con người.