Quyền bỡnh đẳng

Một phần của tài liệu Quan niệm của G.W.F.Hegel về quyền con người trong tác phẩm Các nguyên lý của triết học pháp quyền (Trang 81)

Khụng dừng lại ở quan điểm về tự do, Hegel cũng bàn về bỡnh đẳng trong cỏc bài giảng của mỡnh. ễng khụng đồng tỡnh với quan điểm của cỏc nhà triết học tự nhiờn cận đại khi họ cho rằng con người bẩm sinh đó cú bỡnh đẳng. Theo ụng, con người ngay từ khi sinh ra đó cú những sự khỏc biệt rất lớn về thể chất, tuổi tỏc, trớ tuệ, giới tớnh… Do vậy, con người bẩm sinh đó khụng bỡnh đẳng. Ngay cả sự bỡnh đẳng của con người đối với những sự vật bờn ngoài khỏc cũng chỉ là một sự bỡnh đẳng trừu tượng. Bởi: “Nhõn thõn cú một thõn thể là nhờ tự nhiờn, con người chỉ cú quyền bỡnh đẳng theo nghĩa trừu tượng đối với toàn bộ những sự vật bờn ngoài khỏc, vớ dụ trỏi đất… Núi cỏch nào đú, ai ai cũng cú một quyền ngang nhau đối với toàn bộ trỏi đất. Nhưng một sự phõn phối như thế cú vụ số những khú khăn to lớn, và, với mỗi thành viờn mới sinh ra đời, việc phõn chia ắt lại phải được tiến hành lại từ đầu. Sự bỡnh đẳng là một thuộc tớnh diễn tả một sự quy chiếu ngoại tại” [14, tr. 248].

Quyền bỡnh đẳng của con người mà Hegel khẳng định chớnh là quyền bỡnh đẳng xột ở gúc độ phỏp quyền. Chỉ khi con người tồn tại với tư cỏch là thõn nhõn, là cụng dõn của nhà nước thỡ con người mới cú quyền bỡnh đẳng trước phỏp luật. Triết gia khẳng định: “Sự bỡnh đẳng, trong trường hợp này, chỉ là sự bỡnh đẳng giữa những nhõn thõn trừu tượng xột như là những nhõn thõn trừu tượng, chưa tớnh đến tất cả những gỡ liờn quan đến sự chiếm hữu vốn là cơ sở của sự bất bỡnh đẳng” [14, tr. 247-248]. Hay điều này được diễn đạt cụ thể hơn trong phần Giảng thờm của bài giảng Đ49: “Con người tuy là bỡnh đẳng với nhau, nhưng chỉ là bỡnh đẳng với tư cỏch là nhõn thõn, nghĩa là, về phương diện nguồn gốc của sự chiếm hữu. Theo đú, bất kỳ ai cũng phải cú sở hữu. Vỡ thế, nếu ta muốn núi về sự bỡnh đẳng, thỡ đấy chớnh là sự bỡnh đẳng cần xem xột” [14, tr. 249]. Như vậy, cú thể thấy Hegel thừa nhận quyền bỡnh đẳng của con người với tư cỏch là một trong những quyền để khẳng định tớnh nhõn thõn của con người trước phỏp luật. ễng chỉ thừa nhận sự bỡnh đẳng hỡnh thức của con người. Bỡnh đẳng của con người thể hiện ở khả năng con người bộc lộ tự do của mỡnh ra bờn ngoài và trở thành chủ sở hữu đối với mỗi cỏ nhõn.

Qua những điều này cũng cú thể thấy Hegel hoàn toàn khụng thừa nhận cỏi gọi là quyền bỡnh đẳng tuyệt đối. Với ụng, đũi hỏi bỡnh đẳng tuyệt đối là một điều hoàn toàn vụ lý. ễng viết về điều này như sau: “Bỡnh đẳng [hay sự ngang bằng nhau] là sự đồng nhất trừu tượng của giỏc tớnh, là cỏi mà tư duy phản tư, và, cựng với nú là sự xoàng xĩnh của Tinh thần núi chung, gặp phải đầu tiờn, khi xuất hiện mối quan hệ giữa sự thống nhất [nhất thể] với một sự khỏc biệt” [14, tr. 247]. Như vậy, bỡnh đẳng tuyệt đối chỉ là sản phẩm trừu tượng của giỏc tớnh. Trong thực tế hoàn toàn khụng thể tồn tại bỡnh đẳng tuyệt đối. Đõy cũng chớnh là lớ do giải thớch tại sao Hegel là người ủng hộ cho sự bất bỡnh đẳng về của cải. ễng coi yờu cầu

bỡnh đẳng trong phõn chia đất đai là yờu cầu của “lý trớ hời hợt và trống rỗng”. Theo ụng, khụng nờn coi sự bất bỡnh đẳng trong sự phõn chia sở hữu và tài sản là sự bất cụng của tự nhiờn, vỡ “bởi tự nhiờn là khụng tự do và vỡ thế, khụng cụng bằng mà cũng khụng bất cụng” [14, tr. 248]. ễng cho rằng, việc ỏp dụng sự cụng bằng trong việc phõn chia của cải sẽ bị vi phạm ngay lập tức vào chớnh sự cụng bằng, bỡnh đẳng ấy. Nhà triết học lý giải về điều này như sau: “thụng qua sự đào tạo và kỹ năng, cỏ nhõn cú cơ hội chia sẻ và được bảo đảm cuộc sống, giống như cỏc nguồn lực phổ biến cũng được bảo tồn và gia tăng thờm bằng thu nhập qua lao động của cỏ nhõn” [14, tr. 566]. Tuy nhiờn, khả năng được tham gia chia sẻ vào trong nguồn lực phổ biến – tức, được cú nguồn lực đặc thự, là cú điều kiện, một phần do cơ sở trực tiếp của riờng mỡnh (vốn liếng) phần khỏc do kỹ năng hay tài khộo của chớnh mỡnh; bản thõn cỏi sau, đến lượt nú, lại lấy cỏi trước là điều kiện, nhưng cũng do những hoàn cảnh ngẫu nhiờn mà sự đa tạp của nú làm nảy sinh những sự khỏc biệt trong việc phỏt triển những tố chất tự nhiờn, thể xỏc lẫn tinh thần vốn tự mỡnh đó khụng bỡnh đẳng. Trong lĩnh vực này của tớnh đặc thự, những sự khỏc biệt này thể hiện trong mọi hướng và trờn mọi cấp độ, và, cựng với những hoàn cảnh ngẫu nhiờn và tựy tiện khỏc, tất yếu tạo ra những sự bất bỡnh đẳng trong nguồn lực và kỹ năng. Quyền của tớnh đặc thự mang tớnh khỏch quan của Tinh thần - được bao hàm bờn trong í niệm - khụng chỉ khụng thủ tiờu sự bất bỡnh đẳng của con người trong xó hội dõn sự - một sự bất bỡnh đẳng do Tự nhiờn thiết định vỡ Tự nhiờn là mụi trường của sự bất bỡnh đẳng - mà cũn được tạo ra từ tinh thần và sự bất bỡnh đẳng ấy được nõng lờn thành một sự bất bỡnh đẳng về tài năng, nguồn lực, và thậm chớ cả về việc đào tạo trớ tuệ lẫn luõn lý. Hegel cũng nhấn mạnh sự bỡnh đẳng mà ụng nhắc tới khụng phải là bỡnh quõn chủ nghĩa, sự

tụi sở hữu bao nhiờu. Vỡ thế, trong bối cảnh ấy, thật sai lầm khi khẳng định rằng sự bỡnh đẳng đũi hỏi sở hữu của mọi người đều phải ngang nhau. Bởi với Hegel, như đó núi, sự bỡnh đẳng chỉ đũi hỏi rằng ai ai cũng phải cú sở hữu mà thụi. Nếu như ỏp dụng sự bỡnh đẳng trong trường hợp này thỡ chỳng ta đó đi ngược lại cụng lý, đó trực tiếp phản bỏc lại sự bỡnh đẳng mà chỳng ta đó thừa nhận trước đú.

Bờn cạnh việc chỉ ra bản chất của quyền bỡnh đẳng của con người, Hegel cũng khụng quờn chỉ ra nguồn gốc của sự bất bỡnh đẳng. Theo ụng, cơ sở của sự bất bỡnh đẳng chớnh là tất cả những gỡ liờn quan đến sự chiếm hữu. Cựng với những yếu tố ở phương diện đặc thự như cỏc mục đớch, nhu cầu chủ quan, sự tựy tiện, tài năng, những hoàn cảnh bờn ngoài…sự chiếm hữu đối với vật của mỗi người là khỏc nhau. Từ đõy đưa đến sự khỏc nhau giữa tài sản, thu nhập của mỗi người. Nú cũng tạo nờn sự cỏch biệt giữa người giàu và người nghốo, nảy sinh ra cỏc điều luật xó hội, tạo ra những xiềng xớch mới trúi buộc kẻ yếu, đem lại quyền lực cho kẻ mạnh và cuối cựng là “bất bỡnh đẳng” xuất hiện. Như vậy, cú thể thấy Hegel hoàn toàn nhất quỏn với quan niệm của Rousseau về vấn đề này.

Kết luận chƣơng 2

Trờn đõy là quan điểm cơ bản của Hegel về con người và những quyền cơ bản của con người được thể hiện trong tỏc phẩm “Cỏc nguyờn lý của triết học phỏp quyền”. Khụng chỉ khẳng định bản chất xó hội của con người, Hegel cũn mở rộng nhiều gúc độ xem xột, nghiờn cứu con người. Thụng qua đú Hegel cũng đề cập và khẳng định những quyền cơ bản của con người. Đú là quyền sống, quyền sở hữu, quyền tự do và bỡnh đẳng. Bằng những lập luận khỏ sắc bộn và giàu tớnh hàn lõm cựng những vớ dụ hết sức cụ thể, nhà triết học đó khẳng định được tớnh chất thiờng liờng, tối cao và bất khả xõm phạm của những quyền này. Với quan niệm về quyền sở hữu, Hegel thực sự đó thể hiện tiếng núi của giai cấp tư sản đấu tranh chống lại những đặc quyền đặc lợi của giai cấp qỳy tộc lỳc bấy giờ. Đặc biệt, quan niệm của ụng về quyền sống với những nội dung sõu sắc và ý nghĩa cú một giỏ trị nhõn văn rất lớn. Nú nhắc nhở con người sống sao xứng đỏng với địa vị làm người của mỡnh, thực sự xứng đỏng với quyền sống của chớnh mỡnh.

Ngoài việc khẳng định những quyền cơ bản của con người, Hegel cũng dành sự quan tõm cho việc tỡm kiếm những cơ chế đảm bảo quyền con người. Qua việc giải quyết mối quan hệ giữa quyền hạn và nghĩa vụ, chỉ ra vai trũ của đời sống đạo đức mà cụ thể là xó hội dõn sự và nhà nước, Hegel đó cho thấy cơ chế để đảm bảo quyền con người như thế nào. Những nội dung này sẽ tiếp tục được triển khai cụ thể qua chương 3 của luận văn.

Chƣơng 3: QUAN NIỆM CỦA G.W.F.HEGEL VỀ XÃ HỘI DÂN SỰ VÀ NHÀ NƢỚC - CƠ CHẾ ĐẢM BẢO QUYỀN CON NGƢỜI

Một phần của tài liệu Quan niệm của G.W.F.Hegel về quyền con người trong tác phẩm Các nguyên lý của triết học pháp quyền (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)