Quan niệm về quyền con người trong triết học Đức cuối thế kỷ

Một phần của tài liệu Quan niệm của G.W.F.Hegel về quyền con người trong tác phẩm Các nguyên lý của triết học pháp quyền (Trang 36)

XVIII đầu thế kỷ XIX

Cựng với những đổi thay của hiện thực, triết học chuyển mỡnh sang một giai đoạn mới. Triết học Đức giai đoạn cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX chớnh là tiếng núi trung thành của giai cấp tư sản, của đại đa số trớ thức Đức trong giai đoạn lịch sử mà chế độ phong kiến đến độ lụi tàn, cũn chế độ tư bản đang kỳ thai nghộn. Đồng thời, nú thể hiện khỏt vọng vươn tới tự do bỡnh đẳng bỏc ỏi, vươn tới những chõn trời khoa học nhằm đạt tới đỉnh cao tri thức nhõn loại của cỏc nhà tư tưởng.

I.Kant (1724 - 1804) là một trong những nhà triết học lỗi lạc nhất của triết học cận đại. ễng là người mở đầu nền triết học Đức cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX. Will Durant trong “Cõu chuyện triết học” đó đặc biệt dành những mỹ từ để núi về hệ thống triết học của triết gia này: “Chưa cú tư tưởng hệ nào thống trị cả một thời đại như triết học của Immanuel Kant đó thống trị tư tưởng thế kỷ 19. Sau gần 60 năm hoạt động trong lặng lẽ biệt lập, người dõn Tụ Cỏch Lan (Scottland) dị thường cổ quỏi của thành phố

Koenigsberg đó đỏnh thức cả thế giới ra khỏi “cơn ngủ mờ trong giỏo điều” vào năm 1781, với tỏc phẩm thời danh Phờ bỡnh lý tớnh thuần tỳy; và từ năm ấy đến sau đú, nền triết học phờ phỏn đó thống trị Âu chõu duy lý” [9, tr. 233]. Hay như: “Triết học sẽ khụng bao giờ rơi lại vào tỡnh trạng ngõy ngụ như vào những ngày đơn sơ về trước; và từ nay về sau nú cũng phải luụn đổi mới, sõu sắc hơn, chớnh bởi vỡ Immanuel Kant đó ra đời” [9, tr. 282]. Toàn bộ triết học Kant mang tinh thần nhõn đạo sõu sắc, với mục đớch đem lại cho con người một cỏch nhỡn mới về thế giới và chớnh bản thõn mỡnh, mong muốn đưa con người tới tự do. Với ụng, tự do là cỏi cao quý nhất, ngoài ra khụng cú cỏi gỡ khỏc. Con người, theo Kant, là sản phẩm cao nhất của sự phỏt triển giới tự nhiờn. Con người xột về bản chất là thống nhất với tự nhiờn, là sự nối tiếp với tớnh cỏch mục đớch cao nhất của tự nhiờn. Tư tưởng nhõn đạo trong đạo đức học của I.Kant thể hiện rừ trong việc ụng coi con người là một giỏ trị tuyệt đối. Triết học chớnh trị - xó hội của I.Kant là nền triết học chớnh trị - xó hội duy đạo đức dựa theo tiờu chớ hướng thiện. Cho con người và vỡ con người là tiờu chớ cơ bản đỏnh giỏ mọi hoạt động cỏ nhõn và cộng đồng, là thước đo giỏ trị đỏnh giỏ từng hành vi của con người. Quyền cơ bản của mỗi con người và lợi ớch chung của nhõn loại phải được coi trọng hàng đầu. Chớnh vỡ thế, “học thuyết Kant về sự tự trị của cỏ nhõn để lại dấu ấn khụng xúa nhũa được trong lịch sử văn húa phương Tõy, trở thành cơ sở cho chủ nghĩa tự do phương Tõy. Chủ nghĩa tự do là học thuyết lấy cỏc quyền và cỏc quyền tự do của cỏ nhõn làm ưu tiờn hàng đầu” [19, tr. 155].

Đứng trờn lập trường của giai cấp tư sản Đức, Kant bảo vệ chế độ tư hữu. ễng chứng minh rằng quyền tư hữu tài sản cú nguồn gốc tiờn thiờn, do đú, nú là phổ biến và tuyệt đối cần thiết. Về quyền sở hữu đất đai, Kant cho rằng đất đai vốn dĩ là của tự nhiờn và vỡ thế, nú là tài sản chung của cả nhõn

loại. ễng khẳng định: “Tất cả mọi người vốn dĩ đều cú quyền sở hữu đất đai, nghĩa là họ cú cỏi quyền sở hữu mà họ được thừa hưởng từ tự nhiờn hay núi cỏch khỏc, họ cú được cỏi quyền đú là một cỏch ngẫu nhiờn (tức khụng phải do ý chớ của họ mà cú được cỏi quyền này). Cỏi việc sở hữu của tất cả loài người đối với trỏi đất tự nú là một hành vi đỳng với phỏp luật vốn dĩ là một khỏi niệm mà theo đú chỉ cú con người là ở tư thế cú quyền sử dụng đất đai trờn trỏi đất này theo những luật định” [Dẫn theo: 25, tr. 59]. Tuy nhiờn, ụng cũng nhấn mạnh quyền sở hữu đất đai của mỗi con người thỡ được quy định bởi xó hội dõn sự. Và mỗi quốc gia với vị trớ địa lý, lịch sử văn húa, thể chế chớnh trị khỏc nhau nờn cú thể phõn chia quyền này theo những nguyờn tắc khỏc nhau. Tuy nhiờn, nguyờn tắc hàng đầu mà cỏc xó hội đều phải tụn trọng chớnh là việc thừa nhận đõy là quyền thiờng liờng và bất khả xõm phạm của mỗi người.

Tiếp thu quan niệm của cỏc nhà triết học chớnh trị tiền bối, nhất là cỏc nhà Khai sỏng như Montesquieu và Rousseau về phõn chia quyền lực trong cơ cấu cỏc cơ quan nhà nước, Kant cho rằng một nhà nước tối thiểu phải cú ba hỡnh thức quyền lực đú là hành phỏp, lập phỏp và tư phỏp. Theo ụng: “Mỗi một nhà nước cú 3 hỡnh thức quyền lực: quyền lực lập phỏp đú là quyền của nhà xõy dựng phỏp luật, quyền lực hành phỏp là quyền điều hành, thi hành (tuõn thủ theo luật phỏp) và quyền lực tư phỏp (kiểm định, cụng nhận việc thực thi phỏp luật của bản thõn nhà nước)” [Dẫn theo: 25, tr. 61]. Những quan điểm trờn của I.Kant cũng đó được Hegel nhỡn nhận và tiếp thu. Đặc biệt, Hegel đỏnh giỏ rất cao quan điểm của I.Kant về nghĩa vụ và tiếp tục đẩy quan điểm này lờn một bước nữa theo lập trường triết học của riờng ụng.

Ngoài việc nghiờn cứu, tiếp thu một cỏch phờ phỏn triết học Kant, Hegel cũn chịu khỏ nhiều ảnh hưởng từ G.J.Fichte (1762 - 1814). Fichte là

triết gia lớn của Đức sống cựng thời với Hegel. Hegel đó từng nhận xột: “Triết học của Fichte chớnh là sự hoàn thiện triết học Kant. Ngoài hai ụng và Schelling thỡ chả cú triết học” [Dẫn theo: 25, tr. 84]. Những tư tưởng của Fichte về xó hội cú những điểm tiến bộ phản ỏnh được nguyện vọng của một bộ phận dõn cư đụng đảo trong xó hội lỳc bấy giờ. ễng lờn ỏn và đũi xúa bỏ chế độ nụng nụ, những đặc quyền, đặc lợi của đẳng cấp, tuyờn chiến với sự độc đoỏn của cỏc vua chỳa, sự chuyờn chế của cỏc cụng quốc. Theo Fichte, xó hội là một thứ cộng đồng cú tớnh mục đớch để đảm bảo tự do và hoàn thiện con người.

Chịu ảnh hưởng tư tưởng của cỏc nhà Khai sỏng Phỏp, ụng cho rằng nhà nước xuất hiện trờn nền tảng của khế ước xó hội giữa mọi người vỡ lợi ớch chung, vỡ thế mọi người phải tuõn theo sự quy định của phỏp luật. ễng là người cương quyết bảo vệ chế độ tư hữu. Fichte đề cập đến quyền tư hữu tài sản như một quyền bất khả xõm phạm của con người. Quyền tư hữu của mỗi cỏ nhõn phải được đặt trong mối quan hệ của cỏ nhõn với xó hội, với cỏc cỏ nhõn khỏc, được xó hội tức cỏc cỏ nhõn khỏc thừa nhận. ễng cũng chỉ ra cơ sở của quyền tư hữu chớnh là lao động của mỗi cỏ nhõn. Nhà triết học nhấn mạnh: “Mỗi người cú thể sống được bằng chớnh lao động của mỡnh. Đú chớnh là nguyờn tắc. Cuộc sống chỉ cú thể phải được thiết định bởi lao động và khụng cú luật phỏp nào để khụng thực hiện điều kiện đú. Vỡ tất cả mọi người đều phải cú trỏch nhiệm làm cho mỗi người cú thể sống bằng chớnh lao động của mỡnh và phải gúp phần với người đú…Khụng ai cú quyền đề nghị nhà nước giỳp đỡ trong khi người đú vẫn thực hiện được mọi cỏi cú thể trong cỏi phạm vi của mỡnh để độ thõn, hưởng thụ và rằng người đú khụng được phộp làm vậy” [Dẫn theo: 25, tr. 109]. Fichte cũng cho rằng bỡnh đẳng xó hội chớnh là lý tưởng cú thể giỳp con người đền bự bất bỡnh đẳng bẩm sinh về thể chất. Do đú, tư tưởng mọi cỏ nhõn đều bỡnh

đẳng trước phỏp luật là tư tưởng xuyờn suốt toàn bộ triết học phỏp quyền của nhà triết học này. Fichte tiếp cận với quan niệm khẳng định quyền bảo vệ thõn thể như một quyền tự nhiờn của con người. ễng cũng luận chứng về quyền tự do như một quyền tự nhiờn: “Tụi tự coi mỡnh là một người đối diện với một người cụ thể nào đú và tự tạo ra cho mỡnh một khoảng tự do và cụng nhận cỏi việc người kia cũng làm điều tương tự, thừa nhận một khoảng tự do của người khỏc…Tụi được tự do bờn cạnh người đú và khụng động chạm tới tự do của người đú…Giờ thỡ ta thấy tụi chỉ được tự do khi mà người khỏc cũng được tự do trong phạm vi của người đú…Kết luận cuối cựng là: Trong mọi trường hợp tụi cần thừa nhận tự do của những người khỏc bờn ngoài tụi, nghĩa là tự do của tụi bao giờ cũng bị giới hạn bởi tự do của người khỏc” [Dẫn theo: 25, tr. 105]. Chớnh những tư tưởng này đó cú ảnh hưởng khụng nhỏ tới quan điểm của Hegel về con người núi chung và quyền con người núi riờng.

Hegel luụn tõm niệm triết học khụng phải là cụng việc chúng vỏnh của riờng một cỏ nhõn nào đú. Trong “Sự khỏc biệt giữa triết học Fichte và triết học Schelling” ụng đó từng núi: “Bản chất của triết học khụng cú chỗ cho những cỏi riờng tư” hay khi ụng đỏp lại lời ca ngợi của một mệnh phụ phu nhõn: “Những gỡ trong triết học của tụi mà là của tụi, thỡ là sai” [Dẫn theo: 47, tr. 91]. Chớnh vỡ thế, cú thể thấy, Hegel đó thu nạp tất cả những tinh tỳy của lịch sử tư tưởng nhõn loại để sỏng tạo nờn một hệ thống triết học “khụng phải của riờng ụng”. Triết học phỏp quyền núi chung, quan niệm về quyền con người núi riờng cũng khụng nằm ngoài quy luật ấy. Chắt lọc những tinh tỳy của dũng chảy tư tưởng nhõn quyền nhõn loại, cựng với suy tư triết học của bản thõn, Hegel đó đem lại những kiến giải khỏ độc đỏo và khụng hề đơn giản để số đụng người đọc cú thể nắm bắt và dễ dàng tỏn

đồng, chấp thuận về vấn đề nhõn quyền – một vấn đề khụng bao giờ mất đi tầm quan trọng của nú trong mọi thời đại.

Một phần của tài liệu Quan niệm của G.W.F.Hegel về quyền con người trong tác phẩm Các nguyên lý của triết học pháp quyền (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)