đồng về phƣơng pháp học tập lâm sàng và nghiên cứu khoa học để hỗ trợ cho quá trình đào tạo.
3.5.5.1. Tổ chức sinh hoạt ngoại khoá.
Trong thực tế, sinh viên năm thứ nhất và thứ hai thƣờng có kết quả học tập chƣa cao vì các em chƣa biết cách học còn quen cách học ở phổ thông vì vậy quản lí hoạt động ngoại khoá hỗ trợ cho quá trình đào tạo là một việc làm cần thiết.
- Hoạt động ngoại khoá về phƣơng pháp học tập giúp sinh viên biết cách học tập biết phƣơng pháp học tập tốt để đạt kết quả cao trong các môn học đặc biệt là học lâm sàng để nâng cao kỹ năng chuẩn đoán và xem xét các trƣờng hợp bệnh cụ thể .
- Hoạt động ngoại khoá còn bồi dƣỡng cho sinh viên lòng yêu nghề, quí trọng bệnh nhân từ đó có sự phấn đấu lỗ lực phấn đấu vƣơn lên trong học tập. Qua hoạt động ngoại khoá còn tạo cho sinh viên biết cách tổ chức các hoạt động tập thể và từ đó có thể vận dụng đƣợc vào thực tế trong học tập và công tác của mình sau này.
Nhận thức rõ về ý nghĩa và tầm quan trọng của hoạt động ngoại khoá do vậy trƣờng đại học Y Hải Phòng đã quan tâm đúng mức. Luôn động viên tạo điều kiện để hoạt động ngoại khoá tiến hành thƣờng xuyên, đặc biệt là các tổ chức đoàn hội đã quan tâm nhiều và có nhiều hình thức hoạt động phong phú và ddã đạt đƣợc nhiều kết quả tốt. Tuy quá trình thực hiện đã thành công và mang lại hiệu quả cao cần thực hiện tốt các yêu cầu sau:
- Các bộ phận có liên quan nhƣ bộ môn, tổ chức đoàn , hội cần có kế hoạch cụ thể về chƣơng trình hoạt động ngoại khoá ngay từ đầu năm học: nội dung, đối tƣợng, thời gian, địa điểm, và sự trù kinh phí.
Để hoạt động ngoại khoá có kết quả tốt thì khâu chuẩn bị và khâu tổ chức là quan trọn nhất. Các tập thể và cá nhân đƣợc phân công tổ chức và thực hiện các hoạt động ngoại khoá phải đầu tƣ thời gian, chuẩn bị chu đáo về nội
dung, phƣơng pháp, tiến hành. Nhà trƣờng đầu tƣ trang thiết bị kinh phí tạo điều kiện động viên cho cán bộ giảng dạy phát huy hết khả nă ng và sáng tạo trong việc tổ chức và quản lí tốt hoạt động ngoại khoá.
Trong quản lí hoạt động ngoại khoá, vai trò chủ đạo của phòng đào tạo là rất quan trọng và vai trò tổ chức thực hiện các tổ chức, các lớp sinh viên có vị trí đặc biệt . Để làm tốt hoạt động ngoại khoá và để hoạt động ngoại khoá này thực sự có tác dụng thiết thực đến việc dạy và học thì mối quan hệ giữa phòng đào tạo và các đơn vị là mối quan hệ gắn bó hữu cơ tạo điều kiện cho nhau, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo.
3.5.5.2. Tổ chức tốt việc đi thực tế cộng đồng cho sinh viên.
Đối với sinh viên y việc tổ chức tốt cho sinh viên đi thực tế cộng đồng là một việc làm không thể thiếu, bởi vì nó góp phần rèn luyện ý trí sinh viên. Tạo ra môi trƣờng hoạt động thực tế cho sinh viên. Sinh viên đƣợc tiếp xúc với công việc thƣờng ngày của một cán bộ, y tế cơ sở, tiếp súc trực tiếp với nhân dân đồng thời biết thu thập số liệu cộng đồng phục vụ cho nghiên cứu khoa học. Qua đi thực tế cộng đồng sẽ làm cho sinh viên tăng tính chủ động hơn trong việc tự sắp xếp kế hoạch hoạt động, chủ động xử lí các tình huống tại cộng đồng và là một biện pháp tốt góp phần nâng cao ý thức học tập của sinh viên. Góp phần đảm bảo chất lƣợng đào tạo tại cá trƣờng y tế làm tốt công tác này nhà trƣờng và các bộ môn, đặc biệt là đơn vị nghiên cứu cộng động cần làm tốt các việc nhƣ sau:
- Cùng với phòng đào tạo xây dựng kế hoạch chi tiết cho tùng đối tƣợng, khối lớp về nội dung, chƣơng trình, thời gian và địa điểm cho sinh viên tới thực tập cộng đồng cho sinh viên.
- Nhà trƣờng cần tăng cƣờng cho các bộ môn lâm sàng giảng dạy theo hƣớng cộng đồng đối với những bệnh mà thực tế cộng đồng hay gặp nhƣ các
bệnh dịch, các chƣơng trình y tế quốc gia ... để sinh viên vừa có kiến thức về lí thuyết vừa có những kiến thức thực tế.
- Xây dựng chƣơng trình các nội dung có liên quan giữa các bộ môn tạo thành một nội dung thống nhất về những bệnh, chƣơng trình sức khoẻ có liên quan tới cộng đồng để thống nhất giảng dạy.
Việc đƣa sinh viên đi thực tế cộng đồng có vai trò chủ đạo các đơn vị nghiên cứu cộng đồng, do vậy cần quan tâm tới việc xât dựng đơn vị có đủ về số lƣợng cán bộ tham gia bao gồm cả những cán bộ giáo viên ở các bộ môn cơ bản, cơ sở các bộ môn lâm sàng. Đồng thời là những cán bộ có trình độ năng lực chuyên môn cao có trách nhiệm và có kinh nghiệm trong thực tế hoạt động cộng đồng.
3.5.6. Quản lí tổ chức tốt các phong trào thi đua trong học tập cho sinh viên .
Nhà trƣờng, các bộ môn, các đoàn thể thƣờng cuyên phát động phong trào thi đua "dạy tốt , học tốt" thúc đẩy các hoạt động, tạo môi trƣờng, khí thế dạy học với mục đích đảm bảo đƣợc chất lƣợng đào tạo.
- Việc tổ chức thi đua phải đƣơc tiến hành thƣờng xuyên, rộng khắp với toàn thể cán bộ giảng viên và sinh viên tham gia.
- Nội dung thi đua phải đƣợc cụ thể hoá bằng cách qui định chẵt chẽ nhƣ: + Đăng ký giờ học tốt.
+ Đăng ký giờ giảng tốt.
+ Việc thực hiện nội quy quy chế học tập thi kiểm tra. + Vệ sinh môi trƣờng: lớp học, phòng ở KTX...
Các tập thể trong nhà trƣờng cần thực hiện nội dung và đƣa ra các biện pháp thực hiện để thực hiện tố phong trào thi đua ở đơn vị mình.
Trong quá trình thi đua thì việc giám sát, kiểm tra đánh giá là khâu quan trọng,việc đánh giá phải hết sức khách quan đảm bảo tính công bằng. Có đảm
bảo tính công bằng tính chính xác thì mới khuyến khích, động viên đƣợc toàn thể cán bộ giảng viên và sinh viên tham gia tích cực.
Kết thúc quá trình thi đua phải tổng kết, đánh giá, biểu dƣơng và khen thƣởng các tập thể và cá nhân có nhiều thành tích đóng góp cho phong trào. Các kết quả của các đợt thi đua là cơ sở cho việc đánh giá tổng kết thi đua trong từng học kỳ và cá nhân đạt danh hiệu thi đua: giáo viên dạy giỏi , chiến sĩ thi đua, danh hiệu sinh viên ƣu tú...
Thực tế cho thấy: việc tổ chức tốt các đợt thi đua thi phong trao giảng dạy, các giảng viên cũng nhƣ phong trào học tập và rèn luyện của sinh viên sôi nổi hoà hứng hơn thì kết quả đạt tốt hơn. Qua các đợt thi đua, phát hiện các cá nhân điển hình tiên tiến tạo động lực thúc đẩy hơn nữa cho phong trào học tập, rèn luyện của sinh viên.
3.5.7. Quản lí quá trình rèn luyện sinh viên.
Quá trình rèn luyện của sinh viên là quá trình phấn đấu học tập, tu dƣỡng đạo đức của sinh viên trong quá trình học tập và công tác, nó phản ánh sự tuân thủ của sinh viên với pháp luật của nhà nƣớc, nội qui chế của ngành và của nhà
trƣờng, ý thức thái độ của bản thân đối với cộng đồng xã hội, và tinh thần học tập của sinh viên
Thực tế cho thấy những cá nhân sinh viên nào có ý thức rèn luyện tốt, có đạo đức tốt thì thƣờng là những sinh viên có học lực tốt. Và ngƣợc lại những sinh viên có ý thức kém, tinh thần thái độ và sự rèn luyện kém thƣờng có kết quả học tập thấp. Chính vì vậy quản lí tốt quá trình rèn luyện của sinh viên góp phần vào việc đảm bảo chất lƣợng học tập cho sinh viên. Trong những năm gần đây, trƣờng đại học Y Hải Phòng đã thực hiện tốt nội dung này. Đặc biệt từ khi có quy chế đánh giá điểm rèn luyện của sinh viên, nhà trƣờng đã tổ chức tốt các khâu:
- Xây dựng khung đánh giá chi tiết, với những tiêu chi cụ thể phù hợp với đặc thù của sinh viên, nhà trƣờng trên cơ sở của qui chế đánh giá điểm rèn luyện của bộ GD-ĐT. Bộ khung điểm đánh giá này đƣợc phổ biến tới tất cả các sinh viên, lấy ý kiến đóng góp của tất cả các giảng viên là trƣởng phó bộ môn, phòng ban, và sinh viên . Ban soạn thảo chỉnh lí bổ xung và trình hiệu trƣởng ban hành thực hiện.
- Việc đánh giá điểm rèn luyện của sinh viên đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, trên tất cả các mặt học tập, ý thức chấp hành pháp luật, nội qui, qui chế của nhà trƣờng, quan hệ cộng đồng, tham gia các phong trào văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao, tham gia hoạt động của lớp. Mỗi học kỳ đƣợc tổng kết đánh giá 1 lần kết quả điểm rèn luyện của sinh viên đƣợc tính thành điểm trung bình chung mở rộng và là căn cứ để xét học bổng. Việc quản lí quá trình rèn luyện của sinh viên, và kèm theo đó là quá trình đánh giá đã thực sự có tác dụng tốt thúc đẩy sự tự quản cuả tập thể lớp, sự phấn đấu, rèn luyện của mỗi sinh viên. Qua đó sinh viên có tinh thần học tập, ý thức chấp hành nội quy, quy chế và có ý thức tập thể đã đƣợc nâng lên. Đây là một biện pháp quản lí sinh viên rất có hiệu quả.
3.5.8. Quản lí nội trú nhằm góp phần đảm bảo CL đào tạo.
Ngoài việc quản lí sinh viên giờ học trên lớp, thời gian còn lại rất dài của sinh viên nội trú cũng cần đƣợc quan tâm đúng mức. Hoạt động của sinh viên
ngoài giờ lên lớp có đạt hiệu quả hay không phụ thuộc nhiều vào việc quản lí nội trú, trên cơ sở quy chế công tác sinh viên nội trú, của bộ GD-ĐT , qui định của nhà trƣờng:
- Qui định cụ thể về việc thực hiện các hoạt động trong kí túc xá. - Qui chế quản lí KTX.
- Qui định nhiệm vụ trách nhiệm của mỗi sinh viên trong KTX phải tuân thủ giờ tự học, không tiếp khách trong phòng ở, không làm ồn ào gây ảnh hƣởng đến viện học tập chung.. giữ gìn vệ sinh phòng ở. Kết quả học tập, rèn luyện ở KTX cũng đƣợc xem xét đánh giá trong việc tính điểm KL của mỗi sinh viên có thành tích trong việc thực hiện nội qui chế KTX. Đồng thời xử phạt đối với sinh viên vi phạm.
- Các nội dung , qui chế của KTX phải cụ thể, hợp lí và đƣợc phổ biến công khai tới từng sinh viên.
- Xây dựng và củng cố ban quản lí KTX : phải đủ về số lƣợng cán bộ, cán bộ ban quản lí KTX phải là những ngƣời gƣơng mẫu, tận tuỵ với công việc có tinh thần trách nhiệm cao.
- Quản lí nề nếp tự học, tự rèn luyệ n của sinh viên: xây dựng nề nếp tự học, tự quản trong KTX tạo điều kiện cho sinh viên học tập một cách tích cự, tăng cƣờng học tập theo nhóm để cho sinh viên có thể tự kiểm tra và kiểm tra lẫn nhau, tạo điều kiện cho các em thích ứng việc tự học, biết các h học.
- Bố trí chỗ ở cho sinh viên phải hợp lí theo lớp để quản lí và có điều kiện và giúp đỡ lẫn nhau trong học tập.
3.6. Quản lí công tác tuyển sinh, công tác kiểm tra đánh giá quá trình đào tạo.
3.6.1. Quản lí công tác tuyển sinh.
'Trong nhiều năm qua. Trƣờng đại học Y Hải Phòng đã luôn trú trọng quản lí tốt công tác tuyển sinh. Coi công tác tuyển sinh là một nhiệm vụ trọng tâm của năm học. Nhà trƣờng đã luôn cải tiến, đổi mới một số khâu trong qui trình tuyển sinh và thực hiện nghiêm túc qui chế tuyển sinh của bộ GD đào tạo. Đã tạo nên sự an toàn trong tuyển sinh tạo sự công bằng xã hội đã đƣợc các bậc phụ huynh tin tƣởng. Bộ GD-ĐT và bộ y tế biểu dƣơng:
- Việc tiếp nhận hồ sơ: trƣờng đại học y Hải Phòng tiếp nhận hồ sơ từ các sở GD-ĐT. Qua phiếu đăng ký dự thi và đĩa nhập số liệu:
- Tổ chức thi tuyển thực hiện theo đúng quy chế tuyển sinh của bộ GD-ĐT. Cán bộ và sinh viên tham gia coi thi là những ngƣời có trách nhiệm cao, ý thức tổ chức kỷ luật tốt, không cho những ngƣời có con, em dự thi tham gia coi thi, các cán bộ coi thi đƣợc tập huấn kỹ.
- Phối hợp với địa phƣơng để bảo vệ kỳ thi nhƣ công an phƣờng có địa điểm thi, để đảm bảo an toàn cho kỳ thi.
- Trong quá trình thi, mỗi buổi thi, thí sinh đƣợc sắp xếp chỗ ngồi theo số báo danh đƣợc hội thi tuyển sinh nhà trƣờng qui định. Thí sinh nào vi phạm qui chế thi đƣợc xử lí kiên quyết.
- Chấm thi: việc chấm thi là một khâu quan trọng của quá trình thi tuyển, do vậy nhà trƣờng đã làm tốt khâu chọn thƣ kí chấm thi: là một ngƣời có nghiệp vụ, có tinh thần trách nhiệm cao, công tâm. Quá trình đánh dọc phách, dồn túi đều thực hiện theo chƣơng trình máy vi tính.
Cán bộ chấm thi là những ngƣời có trình độ cao đúng chuyên nghành, có tinh thần trách nhiệm có thâm niên giảng dạy trên 3 năm.
Chấm độc lập, 2 vòng, quá trình chấm phát hiện ra các dấu hiệu khác thƣờng đều đƣợc đƣa ra chấm tập thể và trƣởng ban chấm chấm lại:
Khu chấm thi đƣợc biệt lập và đƣợc bảo vệ chặt chẽ.
Quá trình chỉ đạo thanh tra kiểm tra trong chấm thi đƣợc thực hiện nghiêm túc, góp phần đảm bảo độ chính xác của quá trình chấm thi.
- Việc xử lí kết quả chấm thi thực hiện nghiêm túc theo chƣơng trình phần mềm do bộ GD-ĐT qui định, việc công bố kết quả thực hiện nghiêm túc công khai.
- Rút bài để kiểm tra đối chiếu điểm trêm máy tính, và xác định bài thi của thí sinh, nếu có dấu hiệu khác chữ cần phải xử lí tránh hiện tƣợng tráo bài thi.
Tuyển sinh nghiêm túc, đúng qui chế là một biện pháp quan trọng góp phần đảm bảo chất lƣợng đào tạo của trƣờng Đại học Y Hải Phòng.
3.6.2. Quản lí công tác kiểm tra đánh giá quá trình đào tạo.
Đánh giá kiến thức nằm vững, thái độ của sinh viên qua các kỳ thi, kiểm tra hết môn, học kỳ, năm học, có khi từng tiết học. Việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên có tác động rất lớn trong quá trình dạy học. Thông qua việc kiểm tra ngƣời quản lí thu đƣợc những thông tin ngƣợc từ phía giáo viên và sinh viên giúp cho ngƣời quản lí điều chỉnh những vấn đề không phù hợp một cách kịp thời nhằm đạt đƣợc mục tiêu đào tạo đề ra.
3.6.2.1. Hoàn thiện nội dung đánh giá.
Nội dung đánh giá phải phù hợp với nội dung yêu cầu, mục tiêu đào tạo, mục tiêu của từng môn học, do vậy hoàn thiện nội dung đánh giá là một yếu tố xác định chuẩn kiến thức mà sinh viên đó đạt đựơc. Chính vì vậy nó là một yếu tố quan trọng trong việc đảm bảo chất lƣợng.
- Mỗi bộ môn phải xây dựng một bộ phận ngân hàng câu hỏi; ngân hàng này phải bám sát mục tiêu của từng bài, và của từng môn học, phải bao phủ toàn bộ nội dung của môn học. Đồng thời đảm bảo về yếu tố độ dễ độ khó của từng câu hỏi sao cho đánh giá đƣợc toàn diện.
- Đối với việc thi lâm sàng mỗi bộ môn cần thống nhất nội dung câu hoi cho từng đối tƣợng, từng loại hình cụ thể và cần xây dựng một bảng kiểm thống nhất để đánh giá sinh viên đƣợc chính xác.
- Hình thức đánh giá cũng phảit cải tiến cho phù hợp đối với lí thuyết lên