Thuận lợi

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý chủ yếu nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo bác sĩ đa khoa hệ chính quy tại trường Đại học Y Hải Phòng (Trang 51)

Qua 25 năm xây dựng và phát triển Nhà trƣờng với sự nỗ lực phấn đấu của tập thể cán bộ viên chức và sinh viên Trƣờng đại học Y Hải Phòng đã không ngừng phát triển, cho tới nay cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên đã đáp ứng đƣợc mục tiêu, kế hoạch đào tạo của Bộ giao cho. Với chất lƣợng đào tạo luôn đƣợc đảm bảo đã đáp ứng cả về số lƣợng và chất lƣợng đội ngũ bác sĩ thực hiện nhiệm vụ chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân cho 8 tỉnh miền Duyên Hải Bắc bộ. Với thực trạng Nhà trƣờng đã trình bày ở trên chúng tôi thấy có những thuận lợi sau:

- Nhà trƣờng luôn nhận đƣợc sự quan tâm chỉ đạo, lãnh đạo và tạo điều kiện giúp đỡ của Bộ GD - ĐT, Bộ Y Tế, và Ủy Ban nhân dân TP. Hải Phòng trong quá trình thành lập và phát triển Nhà trƣờng và hiện nay tiếp tục nhận đƣợc sự đầu tƣ xây dựng khu trƣờng mới với diện tích 5 ha theo tiêu chuẩn quốc gia.

- Đội ngũ cán bộ quản lí và giảng viên có trình độ năng lực và tay nghề cao, có tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình, tâm huyết với nghề. Đồng thời có bề dày kinh nghiệm 25 năm giảng dạy, đây là đội ngũ cán bộ đang ở độ tuổi sung

sức nhất cả về trình độ, kinh nghiệm, lòng nhiệt tình và năng lực sƣ phạm để truyền đạt kiến thức cho sinh viên.

- Công tác quản lí đào tạo đƣợc Nhà trƣờng đặc biệt quan tâm, thực hiện tốt mục tiêu đào tạo, kế hoạch và nhiệm vụ mà Bộ GD - ĐT và Bộ Y tế giao cho. Việc chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ đƣợc thống nhất từ Ban Giám hiệu tới các Phòng, Ban Bộ môn thông qua kế hoạch giảng dạy và kế hoạch công tác của từng tuần, tháng, học kỳ và năm học.

- Đội ngũ cán bộ giảng dạy và quản lí luôn đƣợc bổ sung, trẻ hoá đảm bảo sự kế thừa và tính ổn định. Trình độ và năng lực tay nghề của giảng viên luôn đƣợc nâng lên, hiện tại có 60,9% số giảng viên đạt chuẩn và có 36 giảng viên đang theo học nghiên cứu sinh và cao học sẽ bổ sung lực lƣợng và tăng cƣờng chất lƣợng đội ngũ giảng viên trong thời gian tới.

- Công tác nghiên cứu khoa học của trƣờng đã đƣợc coi trọng và là một trong 3 nhiệm vụ chính của Trƣờng. Các đề tài nghiên cứu ngày càng đƣợc tăng lên cả về số lƣợng và chất lƣợng, đặc biệt số sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học ngày càng tăng. Đây là yếu tố hết sức quan trọng để đảm bảo và nâng cao chất lƣợng của trƣờng.

- Nhà trƣờng có cơ sở thực tập tại bệnh viện và cộng đồng khá hoàn chỉnh, sự liên kết chặt chẽ giữa nhà trƣờng với bệnh viện thực tập theo mô hình kết hợp “Trƣờng - Viện” đã tăng cƣờng khả năng giảng dạy, nghiên cứu khoa học và khám chữa bệnh, đƣợc Bộ y tế đánh giá cao và là mô hình tốt nhất trong hệ thống các trƣờng Đại học Y Dƣợc toàn quốc. Hiện trƣờng có 01 bệnh viện thực hành chính, 6 bệnh viện thực hành với gần 2000 giƣờng bệnh đã đáp ứng đƣợc việc thực tập của sinh viên.

- Sinh viên của trƣờng có đạo đức tốt, luôn rèn luyện và phấn đấu học hỏi, có tinh thần trách nhiệm với cộng đồng xã hội khi ra trƣờng đáp ứng đƣợc yêu cầu chăm sóc và bảo vệ sực khoẻ nhân dân đƣợc xã hội chấp nhận và đánh giá cao có 61,58% số sinh viên có việc làm sau tốt nghiệp 6 tháng.

2.2.2. Những thách thức khó khăn ảnh hƣởng đến quá trình đào tạo và chất lƣợng đào tạo bác sĩ đa khoa tại trƣờng Đại học Y Hải Phòng theo chuẩn.

- Chức năng, nhiệm vụ của các phòng, ban còn chƣa đƣợc phân định minh bạch, hoạt động giữa các đơn vị còn trồng chéo chƣa đồng bộ đã ảnh hƣởng nhiều tới hiệu quả công việc trong nhà trƣờng.

- Cơ chế quản lí chƣa hiệu quả, chƣa gắn nhiệm vụ với trách nhiệm, chƣa tạo động lực để mọi ngƣời phấn đấu trong công tác giảng dạy và học tập.

- Cơ cấu tổ chức còn chƣa ổn định, việc kiện toàn đội ngũ cán bộ chủ chốt ở các phòng, ban, bộ môn còn chậm, chƣa kịp thời đã phần nào ảnh hƣởng tới quá trình chỉ đạo và thực hiện nhiệm vụ.

- Trƣờng có 185 biên chế, trong đó có 81/133 giáo viên chiếm 60,9% có trình độ chuẩn số còn lại 52/133 chiếm 39,09% chƣa đạt chuẩn.

- Đội ngũ giảng viên còn thiếu ở một số bộ môn: Toán, tin, vật lí, điều dƣỡng, ngoại ngữ. Một số giảng viên còn ngại đi học để nâng cao trình độ, chƣa tiếp cận đƣợc với sự thay đổi về nội dung, chƣơng trình và mục tiêu đào tạo, hạn chế về năng lực sƣ phạm, chậm đổi mới phƣơng pháp giảng dạy vẫn giảng dạy theo phƣơng pháp truyền thống đã phần nào ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo.

- Số giảng viên trẻ dƣới 30 tuổi, có 45 giảng viên chiếm 29% có lòng nhiệt tình, say mê với công việc, có trình độ kiến thức xong kinh nghiệm giảng dạy và năng lực sƣ phạm còn hạn chế đã phần nào ảnh hƣởng tới chất lƣợng đào tạo.

- Cơ sở vật chất của nhà trƣờng đặc biệt là khuôn viên của trƣờng còn chật hẹp, cơ sở vật chất còn thiếu đã ảnh hƣởng tới công tác giảng dạy và rèn luyện của sinh viên.

- Một số sinh viên ra trƣờng còn hạn chế về kiến thức xã hội chƣa thích ứng đƣợc với công việc, ngại công tác ở vùng sâu vùng xa, các tuyến y tế cơ

sở bằng mọi cách ở lại thành phố thậm chí có em đổi nghề nhƣ đi trình dƣợc viên.

Nhìn chung, trƣờng Đại học Y Hải Phòng có một tập thể cán bộ giảng viên đoàn kết, có trình độ chuyên môn cao, tay nghề giỏi, tâm huyết với nghề. Dƣới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng uỷ và sự chỉ đạo linh hoạt, khoa học của Ban giám hiệu, sự đồng tâm hiệp lực của các tổ chức đoàn thể trƣờng đã luôn hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao. Chất lƣợng đào tạo đƣợc đảm bảo đƣợc xã hội chấp nhận và đánh giá cao.

2.3. Phƣơng hƣớng phát triển trƣờng Đại học Y Hải Phòng đến năm 2010 và tầm nhìn 2015.

- Mở thêm ngành, thêm cấp học, mở rộng qui mô đào tạo và hợp tác quốc tế, phục vụ nhu cầu xã hội, tăng việc làm, tăng thu nhập. Thực hiện chủ trƣơng "Xã hội hoá GD"; phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc.

- Phấn đấu xây dựng Trƣờng hiện đại, trở thành Trung tâm Y học mạnh, có uy tín trong nƣớc và trong khu vực.

2.3.1. Xác định chiến lƣợc phát triển GD của trƣờng qua các giai đoạn.

Xác định sứ mạng (Mission): Trƣờng ĐH Y Hải Phòng có nhiệm vụ đào tạo nhân lực, y tế bậc đại học và sau đại học, dạy nghề, phục vụ sự nghiệp bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân, phục vụ CNH, HĐH đất nƣớc, vùng duyên hải phía bắc và cả đất nƣớc.

Xác định tầm nhìn (Vision): Tăng cƣờng cơ sở vật chất và nhân lực

bảo đảm đào tạo nhân lực y tế phụ vụ cho khu vực đông bắc Việt Nam (khoảng 10 triệu dân), toàn quốc và hợp tác với các nƣớc trong khu vực.

Giá trị (value): Đào tạo cán bộ y học có phẩm chất tốt và kiến thức,

thái độ, kỹ năng đảm bảo sự nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân phục vụ CNH, HĐH đất nƣớc, phục vụ hòa nhập và hội nhập khu vực.

2.3.2. Đào tạo đại học và trình độ thấp hơn.

2.3.2.1. Giai đoạn 2005 - 2010. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nội dung Quy mô đào tạo Số sinh viên

- Tiếp tục đổi mới nội dung, mục tiêu, chƣơng trình đào tạo - Xây dựng chƣơng trình đào tạo cho mã ngành ĐT mới. - Tăng cƣờng cơ sở vật chất, tài chính cho đào tạo.

- Giảng dạy tích cựcđạt 20%- 25%.

- Liên kết đào tạo nƣớc ngoài.

* Hệ chính quy:

- Đào tạo BS đa khoa 6 năm:

- Cử nhân điều dƣỡng: - BS Chuyên khoa trong ĐH:

- Chuyên khoa định hƣớng * Hệ không chính quy: - BS đa khoa hệ 4 năm. - Đào tạo thí điểm với nƣớc ngoài, thăm dò. 300 sinh viên/ khóa. 50-100 sinh viên/khóa. 50 sinh viên/khóa. 20-40 sinh viên/khoá. 80-100 sinh viên/khóa. 30-40 sinh viên/khoá 1. Tổng số sinh viên: 2.500 2.3.2.2. Giai đoạn 2011-1015.

Nội dung Quy mô đào tạo Số sinh viên

- Xây dựng chƣơng trình đào tạo cho mã ngành ĐT mới. - Xây dựng trung tâm đào tạo theo mục tiêu.

- Đào tạo BS đa khoa 6 năm:

- Đào tạo BS đa khoa 4 năm:

300 SV/khóa 100 SV/khoá

- Đẩy mạnh xã hội hóa GD. - Giảng dạy tích cực đạt 30 - 35%.

- Mở thêm hệ đào tạo Trung học chuyên nghiệp

- Mở hệ TH nghề

- Mở mã ngành RHM

- Mở mã ngành Dƣợc

- Đào tạo CN điều dƣỡng (Chính quy- không CQ). - BS chuyên khoa trong ĐH:

- Cử nhân kỹ thuật y học.

- Liên kết đào tạo nƣớc ngoài. - Trung học nghể - Ngành RHM: - Ngành Dƣợc: 50 SV/khóa 50 SV/khóa 50 SV/khóa 50 SV/khóa 20-30 SV/năm 20-30 SV/năm Tổng số sinh viên: 2.500- 3.000

2.3.3. Đào tạo sau và trên Đại học.

2.3.3.1. Giai đoạn 2005 - 2010: Mở thêm mã số đào tạo sau đại học:

Chuyên khoa định hƣớng: Các chuyên ngành đã đào tạo BS.CKI

Đào tạo BSCKI:

- Tiếp tục đào tạo BSCK1 các ngành Trƣờng đã đào tạo.

- Đào tạo BSCK1 chuyên ngành y học gia đình (từ năm 2005) và các chuyên ngành khác đủ điều kiện và có nhu cầu.

Đào tạo Cao học:

- Y tế công cộng : 20 chỉ tiêu ( từ năm 2005).

- Nội khoa và Nhi khoa: ( mỗi chuyên ngành 10 chỉ tiêu). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đào tạo Bác sĩ chuyên khoa cấp II:

- Từ năm 2005 cố gắng mở một mã ngành BSCK II.

- Nội tim mạch, Nhi tim mạch ( mỗi chuyên ngành 5-10 chỉ tiêu) - Ngoại chấn thƣơng, Sản khoa ( mỗi chuyên ngành 5-10 chỉ tiêu)

Nghiên cứu sinh: Mở mã ngành NCS đầu tiên từ năm 2008 (y tế công cộng).

2.3.3.2. Giai đoạn 2011 - 2015.

Bác sĩ chuyên khoa I: Mở rộng các chuyên ngành nếu có nhu cầu:

- Y học chức năng, Y học hình thái, Vi sinh.

- Mắt, RHM, Tai mũi họng, Thần kinh, Tâm thần, Y học biển.

Đào tạo cao học: Từ năm 2011 mở Cao học các chuyên ngành: Sản,

Ngoại, Nhi v.v… nếu có nhu cầu và đủ điều kiện.

Đào tạo BS.CKII: Từ năm 2011 mở thêm các ngành có nhu cầu và đủ

điều kiện.

Đào tạo NCS: các chuyên ngành Nội, Nhi. Tiếp tục mở NCS đối với

các bộ môn có đủ điều kiện và có nhu cầu.

2.3.4. Công tác nghiên cứu khoa học từ năm 2005 đến 2010.

2.3.4.1. Triển khai đề cƣơng nghiên cứu.

- Đề tài cấp cơ sở, đề tài cấp Bộ, thành phố. - Đề cƣơng sau đại học. Đề tài sinh viên.

2.3.4.2. Định hƣớng nghiên cứu khoa học.

- Y học cộng đồng - Y học biển.

- Đặc điểm bệnh tật trong khu vực công nghiệp.

- Ứng dụng tiến bộ khoa học trong chẩn đoán và điều trị. - Y học cơ sở, cơ bản và xã hội nhân văn trong giảng dạy y.

2.3.4.3. Số đề tài nghiên cứu.

- Đề tài cấp cơ sở, sinh viên: 50/1 năm. Đề tài sinh viên 40/năm. - Đề tài cấp bộ, thành phố: 2 - 5/năm.

- Đề tài cấp nhà nƣớc: 1 - 2 nhánh, hoặc đề tài/năm. - Chƣơng trình, giáo trình: 3 - 5gt/ năm.

- Kiện toàn hội đồng khoa học - GD nhà trƣờng. - Thành lập hội đồng Y đức trong nghiên cứu Y sinh. - Hội nghị KHSV + Hội nghị KHCB 2 năm/lần. - Sinh hoạt khoa học 2 lần/quí.

- Xuất bản tập san khoa học: 2 tập/năm.

2.3.4.5. Tập huấn, hội thảo QLKH.

- Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học.

- Nội dung Y đức trong nghiên cứu Y sinh học. - Các định hƣớng nghiên cứu khoa học.

- Đánh giá đề tài khoa học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nghiên cứu khoa học trong sinh viên.

2.3.4. 6. Tăng cƣờng năng lực NCKH cho cán bộ, giảng viên.

2.3.5. Tổ chức bộ máy, xây dựng đội ngũ cán bộ.

2.3.5.1. Giai đoạn 2005 - 2010.

Tổ chức bộ máy:

- Tiếp tục kiện toàn các phòng, ban và Bộ môn. Đề nghị Bộ xem xét việc điều chỉnh và tách, nhập một số bộ môn cho phù hợp (Toán - Tin và Lý sinh;

Điều dƣỡng và PHCN, v.v...), Phòng QLKH thành phòng Khoa học - sau ĐH... (2004).

- Xây dựng chức năng, nhiệm vụ cụ thể của các phòng, ban, bộ môn ( 2004). - Thành lập đơn vị “Huấn luyện kỹ năng Y khoa” theo yêu cầu của dự án Skillab.

- Kiện toàn, tăng cƣờng Bộ môn Điều dƣỡng phục vụ cho việc đào tạo Cử nhân điều dƣỡng. Tiến tới thành lập Khoa Điều dƣỡng vào năm 2007-

2008.

- Chấn chỉnh, kiện toàn hoạt động phòng khám. Tiến tới xây dựng bệnh viện của trƣờng (vào năm 2006) và các Trung tâm y tế kỹ thuật cao.

- Thành lập Hội đồng trƣờng và đƣa mọi hoạt động của nhà trƣờng theo qui định của Điều lệ trƣờng Đại học.

- Thành lập khoa Đại học đại cƣơng vào năm 2008.

- Chuẩn bị lực lƣợng cán bộ để mở ngành đào tạo Dƣợc sĩ và RHM.

Công tác cán bộ.

- Có chính sách thu hút và đãi ngộ cán bộ, giảng viên, tạo điều kiện cho giảng viên học trên đại học.

- Phấn đấu đạt chỉ tiêu biên chế 250 - 300 ngƣời. Mỗi bộ môn có ít nhất

3 đến 4 giảng viên và ít nhất mỗi bộ môn có 2 TS hoặc BSCKII. Bổ sung KTV cho các Bộ môn.

- Tăng cƣờng biên chế cho các bộ môn Duợc, RHM, TMH, Mắt để mở

mã ngành đào tạo Dƣợc và thành lập các Trung tâm kỹ thuật cao nhƣ:

+ Đơn vị thận nhân tạo, lọc máu cho suy thận, Đơn vị tán sỏi ngoài cơ thể.

+ Đơn vị kỹ thuật cao nhãn khoa điều trị đục thủy tinh thể, cận, viễn thị.

+ Trung tâm nha khoa, TMH, mổ nội soi, tiến tới thụ tinh nhân tạo.

- Chuẩn hóa trình độ cán bộ, giảng viên:

+ Các Trƣởng bộ môn y học cơ sở và lâm sàng có trình độ là BSCKII hoặc TS.

+ Giảng viên đạt chuẩn 70% (tăng 5%/năm). Tăng cƣờng làm chuyển đổi. Phấn đấu đạt chỉ tiêu: GS-PGS: 5-7 ngƣời (GS 1-2 ); TS- BSCK2: 35-40; Thạc sĩ: 60-70 ngƣời.

- Làm tốt công tác bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo Trƣờng, các phòng, ban, bộ môn. - Thực hiện cơ chế tự chủ về biên chế lao động theo Nghị định 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 của Chính phủ (về cơ chế quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp có thu ).

- Bổ sung nhân viên chuyên trách phục vụ sửa chữa điện, nƣớc, điều hành thang máy v.v... đảm bảo các hoạt động bình thƣờng.

2.3.5.2. Giai đoạn 2011 đến 2015.

Tổ chức bộ máy: Có bộ máy phù hợp, đảm bảo đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đƣợc giao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công tác cán bộ:

- Biên chế 300 - 350 ngƣời. Cán bộ đạt chuẩn 80%. Trong đó giảng viên của các bộ môn là Tiến sĩ, BSCK II đạt 50%.

- Phấn đấu giảng viên có trình độ trên và sau đại học chiếm 85%. Trong đó có: 12- 16 GS – PGS: 45-50 TS- BSCK2; 120-150 thạc sĩ.

-Thành lập khoa RHM, khoa Dƣợc vào năm 2010-2012.

2.3.6. Xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị.

2.3.6.1. Tại khu Trƣờng mới xây dựng.

Trên cơ sở quy mô tuyển sinh hàng năm tăng dần (năm 2003: 150; 2004: 250 ...) sẽ đạt lƣu lƣợng 2500 sinh viên vào năm 2010 và khoảng trên 3000

sinh viên vào năm 2015.

Phòng học, phòng làm việc, hội trƣờng.

- 11/2005 sẽ đƣa khu hiệu bộ tại trƣờng mới vào sử dụng, đảm bảo yêu

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý chủ yếu nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo bác sĩ đa khoa hệ chính quy tại trường Đại học Y Hải Phòng (Trang 51)