Xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý chủ yếu nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo bác sĩ đa khoa hệ chính quy tại trường Đại học Y Hải Phòng (Trang 60)

2.3.6.1. Tại khu Trƣờng mới xây dựng.

Trên cơ sở quy mô tuyển sinh hàng năm tăng dần (năm 2003: 150; 2004: 250 ...) sẽ đạt lƣu lƣợng 2500 sinh viên vào năm 2010 và khoảng trên 3000

sinh viên vào năm 2015.

Phòng học, phòng làm việc, hội trƣờng.

- 11/2005 sẽ đƣa khu hiệu bộ tại trƣờng mới vào sử dụng, đảm bảo yêu cầu giảng dạy và nghiên cứu của cán bộ, giảng viên và sinh viên.

- Ổn định hoạt động các phòng, bộ môn tại khu mới với các trang thiết bị đƣợc cải thiện.

- Năm 2006 triển khai xây dựng khu sinh viên và các công trình phụ trợ với số kinh phí : Thiết bị 15 tỷ: thƣ viện 3 tỷ: nhà khách 3 tỷ; khu sinh viên 22 tỷ; nhà thi đấu thể thao 5 tỷ; nhà ăn 5 tỷ (60 tỷ), bể bơi 25 tỷ (2007 – 2008). Tùy thuộc vào sự đầu tƣ của Bộ Y tế và kêu gọi đầu tƣ theo phƣơng thức BOT.

- Từng bƣớc trang bị cho các bộ môn các phƣơng tiện giảng dạy nhƣ máy vi tính và máy chiếu xách tay, máy chiếu overhead v.v...

- Mua thêm các máy chuyên dùng tăng cƣờng khả năng NCKH và phục vụ (Chƣơng trình mục tiêu sinh học phân tử đã đƣợc Bộ phê duyệt 3,7 tỷ).

- Đảm bảo các phòng: Nuôi súc vật, kho hóa chất, kho máy móc thiết bị theo quy chuẩn và trang bị phòng cháy chữa cháy tốt. Cần có cán bộ chuyên trách sửa chữa điện, nƣớc, thang máy ... đảm bảo hoạt động bình thƣờng trong các tình huống.

Thƣ viện: Phát triển thành Trung tâm thông tin- thƣ viện trực thuộc BGH với khoảng 6 biên chế (1 lãnh đạo;1 kỹ sƣ tin học phụ trách mạng internet; 03 thủ thƣ thƣ viện truyền thống và thƣ viện điện tử; 1 cán bộ biên dịch có trình độ y học và ngoại ngữ).

- Có Thƣ viện phục vụ riêng cho giảng viên và sinh viên.

- Đảm bảo đủ sách giáo khoa phục vụ sinh viên. Triển khai mã số, mã vạch, quản lý việc đọc và mƣợn trên vi tính, xử lý toàn bộ cơ sở dữ liệu theo phần mềm thống nhất hệ thống thƣ viện toàn quốc phục vụ rộng rãi tìm tin, chia sẻ tài nguyên. Xây dựng phòng đọc đa phƣơng tiện.

- Trang bị thêm nhiều đĩa CD và VCD về chuyên ngành và có sự kết nối với các trƣờng bạn để trao đổi dữ liệu vv...

Nhà ăn, căng tin: Phục vụ ăn uống cho cán bộ, sinh viên nội trú có nhu cầu theo cơ chế đấu thầu, có sự hỗ trợ của nhà trƣờng về cơ sở vật chất.

Có căng tin phục vụ giải khát với các mô hình phục vụ phù hợp.

Ký túc xá: Ký túc xá sinh viên đảm bảo 1200 chỗ nội trú vào năm 2010. Phòng ở của sinh viên có điều kiện tốt: căn hộ khép kín, có số lƣợng phù hợp)...

Nhà tập đa năng: Đƣợc xây dựng và đƣa vào sử dụng vào năm 2007.

Tăng cƣờng trang thiết bị phục vụ giảng dạy, tập luyện nâng cao thể chất. Tổ chức thi đấu giao lƣu, giao hữu của sinh viên cán bộ.

Triển khai xây dựng sân vận động vào năm 2008; Bể bơi phục vụ cán bộ, sinh viên vào năm 2010.

2.3.6.2. Tiếp tục củng cố phòng khám Đại học Y, tiến tới xây dựng Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng theo định hƣớng và chỉ đạo của Bộ Y tế.

Thực hiện theo tiến độ:

- Năm 2005 – 2006: ổn định hoạt động và phát triển phòng khám, dần triển khai thêm các phòng khám chuyên khoa ( có cơ chế khoán phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trƣờng). Từng bƣớc cải tạo cơ sở làm việc cho phù hợp với chức năng y tế. Tăng cƣờng trang bị hiện đại, mũi nhọn tại phòng khám, phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân. Phòng khám có giƣờng lƣu.

- Năm 2006 – 2007: Khi có đủ điều kiện cơ bản về trang thiết bị, cơ sở vật chất và nhân lực, tiến tới xây dựng Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng, thời gian chậm nhất là năm 2007. Đồng thời triển khai việc xây dựng các đơn vị ứng dụng kỹ thuật cao vào năm 2005 - 2010 nhƣ:

+ Đơn vị thận nhân tạo, lọc máu cho suy thận, Đơn vị tán sỏi ngoài cơ thể.

+ Đơn vị kỹ thuật cao nhãn khoa điều trị đục thủy tinh thể, cận, viễn thị. + Trung tâm nha khoa, TMH, mổ nội soi, tiến tới thụ tinh trong ống nghiệm (IVF )...

- Năm 2010: bệnh viện có 100 đến 120 giƣờng. Trang bị thêm các máy móc hiện đại cho bệnh viện khoảng 20 tỷ (lƣu huyết não, nội soi, CT, MRI, vv...) với nguồn vốn do Bộ Y tế đầu tƣ, hoặc huy động sự đóng góp của các cổ đông trong và ngoài trƣờng.

Chƣơng 3

MỘT SỐ B IỆN PHÁP QUẢN LÍ NHẰM ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO BÁC SĨ ĐA KHOA HỆ CHÍNH QUY

TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HẢI PHÒNG

Trên cơ sở hệ chuẩn đào tạo bác sĩ đa khoa trƣờng đại học Y Hải Phòng, trên cơ sở thực trạng của trƣờng Đại học Y Hải Phòng về các mặt cơ cấu tổ chức, qui trình đào tạo, chất lƣợng đào tạo…, trên cơ sở kế hoạch và tầm nhìn của trƣờng Đại học Y Hải Phòng tới 2015 có thể đề xuất một số biện pháp đổi mới qui trình quản lí đào tạo nhƣ sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1. Biện pháp 1: Rà soát, đổi mới chƣơng trình dào tạo theo chuẩn.

Chƣơng trình đào tạo bác sĩ đa khoa hệ chính qui đã đƣợc Bộ GD - ĐT, Bộ Y tế thông qua năm 2001, chƣơng trình này đƣợc thống nhất trên toàn quốc và áp dụng cho tất cả các trƣờng Y với 70% học phần bắt buộc và 30% chƣơng trình do các trƣờng tự xây dựng nội dung cho phù hợp với đặc thù vùng, miền và trƣờng. Chƣơng trình đào tạo này đã cơ bản đáp ứng đƣợc nhiệm vụ đào tạo trong giai đoạn công nghiệp hóa hiện đại hóa hiện nay. Tuy nhiên với trƣờng Đại học Y Hải Phòng tôi mạnh dạn đề xuất một số vấn đề sau:

- 70% nội dung phần bắt buộc phần cứng đã qui định của khung chƣơng trình không thay đổi, nhƣng cần thƣờng xuyên cập nhật nội dung, kiến thức các môn theo hƣớng hiện đại hóa.

- Cần bổ sung các nội dung sau: trong phần trƣờng tự xây dựng.

+ Cần tăng cƣờng thêm một số đơn vị học trình cho các môn lâm sàng: nội, sản, nhi, đây là những môn thiết yếu mà ngƣời bác sĩ có thể sử dụng một cách có hiệu quả ở cộng đồng, rèn luyện năng lực thực hành cho bác sĩ.

+ Bổ sung thêm quỹ thời gian cũng nhƣ nội dung cho môn tổ chức và quản lí y tế để giúp cho sinh viên có định hƣớng tốt trong quá trình lập kế hoạch và thực hiện chức năng quản lí sau khi ra trƣờng.

62

+ Bổ sung thêm quỹ thời gian và nội dung môn tâm lí y học, đây là lĩnh vực quan trọng giúp cho sinh viên khi tốt nghiệp có kiến thức tốt về tâm lý y học để giải quyết các vấn đề quan hệ giữa ngƣời thầy thuốc và bệnh nhân trong việc khám chữa bệnh.

+ Bổ sung thêm môn mới: kỹ năng thực hành y khoa nhằm cung cấp cho sinh viên các kỹ năng cơ bản trong việc khám, chẩn đoán, điều trị đặc biệt là các thủ thuật đơn thuần mà khi bác sĩ ra trƣờng có thể tự giải quyết độc lập trong cộng đồng.

3.2. Đổi mới qui trình đào tạo và quản lí đào tạo theo mục tiêu.

Qui trình quản lí đào tạo sẽ đƣợc thực hiện theo sơ đồ sau:

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TO KHOÁ HC

MÔN HC (HC PHN) MÔN HC (HC PHN) MÔN HC (HC PHN) Mục tiêu môn học Nội dun g chi tiết môn học Ngân hàng câu hỏi thi (item s bank) Hình thức KT- ĐG môn học Ma trận mục tiêu cấu trúc đề thi Học liệu (Giáo trình tài liệu) Hình thức tổ chức dạy - học Phương pháp dạy học Thi, KT đánh giá KQ học tập môn học I. CẤP TRƯỜNG, BỘ MÔN, GIẢNG VIÊN II. CẤP BỘ MÔN, GIẢNG VIÊN

Qui trình quản lí đào tạo sẽ đƣợc đổi mới theo hƣớng: 1. Phân cấp quản lí với các nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng.

2. Tăng cƣờng quản lí tới các lĩnh vực có tác động mạnh tới chất lƣợng đào tạo.

3. Tăng cƣờng quyền chủ động của Bộ môn, của từng giảng viên trong việc lựa chọn hình thức tổ chức giảng dạy, phƣơng pháp dạy - học, chịu trách nhiệm về kết quả đào tạo.

3.2.1. Cấp trƣờng.

Hệ chuẩn đào tạo (hay hệ mục tiêu) của chƣơng trình đào tạo là cơ sở để xác định mục tiêu của từng môn học (tới từng chƣơng, từng mục,…) là đối tƣợng quan trọng nhất của qui trình quản lí đào tạo theo mục tiêu. Đây là cái đích của ngƣời dạy, ngƣời học và ngƣời quản lí cùng hƣớng tới, và khi tới đích có thể KT - ĐG đƣợc xem đã đến đích thật hay chƣa.

Tiếp đến là hình thức, phƣơng pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo mục tiêu, hay nói một cách khác là đối chiếu kết quả đào tạo với mục tiêu.

Đây là 2 đối tƣợng quan trọng nhất của quản lí cấp trƣờng.

Nhƣ vậy ở cấp trƣờng ngoài việc thực hiện nhiệm vụ quản lí về mục tiêu, tính chất và nguyên lí GD nói chung, về ngành nghề đào tạo, về tuyển sinh và cấp phát văn bằng chứng chỉ đào tạo, thì việc thực hiện quản lí từ mục tiêu đào tạo (chuẩn) của cả chƣơng trình đào tạo tới chuẩn từng môn học và hình thức kiểm tra đánh giá kết quả đào tạo tới từng môn học là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong việc đảm bảo chất lƣợng đào tạo đạt chuẩn.

Để làm đƣợc việc này, quản lí cấp trƣờng cần làm các việc sau:

1. Tổ chức xác định mục tiêu của từng môn học, tới từng chƣơng, mục trên cơ sở chuẩn của chƣơng trình đào tạo, quán triệt mục tiêu môn học tới

từng giảng viên, từng cán bộ quản lí và quan trọng hơn cả là đến từng sinh viên ngay từ những ngày đầu đến trƣờng.

2. Hỗ trợ các bộ môn, các giảng viên biên soạn, tìm kiếm đủ tài liệu học tập cung cấp cho sinh viên.

3. Hỗ trợ các bộ môn, các giảng viên có đủ cơ sở vật chất, kĩ thuật để tổ chức quá trình đào tạo phù hợp với mục tiêu môn học.

4. Tập huấn các phƣơng pháp dạy - học, KT - ĐG phù hợp với mục tiêu môn học.

Các phòng ban chức năng có nhiệm vụ tham mƣu, giúp hiệu trƣởng trong việc thực hiện các công việc nói trên.

3.2.2. Cấp bộ môn.

Bộ môn là đơn vị cơ sở về quản lí đào tạo, khoa học công nghệ, chịu trách nhiệm về học thuật trong các hoạt động khoa học công nghệ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Xây dựng chƣơng trình, kế hoạch giảng dạy, học tập, chủ động tổ chức quá trình đào tạo và các hoạt động GD khác trong chƣơng trình, kế hoạch giảng dạy của nhà trƣờng, cụ thể:

+ Các giảng viên phải xác định mục tiêu môn học tới từng chƣơng mục. + Xây dựng chƣơng trình, kế hoạch giảng dạy theo mục tiêu môn học. + Tổ chức biên soạn giáo trình, tài liệu học tập.

+ Xác định hình thức tổ chức dạy học môn học phù hợp mục tiêu môn học, bài học.

+ Nghiên cứu đổi mới phƣơng pháp dạy học theo mục tiêu, tổ chức kiểm tra đánh giá theo đúng mục tiêu.

+ Tổ chức KT-ĐG kết quả học tập của sinh viên đối chiếu với mục tiêu.

- Xây dựng chƣơng trình, kế hoạch giảng dạy, học tập và chủ trì tổ chức quá trình đào tạo và các hoạt động GD khác trong chƣơng trình, kế hoạch giảng dạy chung của nhà trƣờng.

- Tổ chức hoạt động khoa học và công nghệ, chủ động khai thác các dự án hợp tác quốc tế; phối hợp với các khoa, các bệnh viện để thực hiện chƣơng trình đào tạo nghiên cứu khoa học và chăm sóc sức khoẻ nhân dân.

- Quản lí giảng viên, cán bộ, nhân viên và ngƣời học thuộc bộ môn theo phân cấp của Hiệu trƣởng.

- Quản lí chất lƣợng, nội dung, phƣơng pháp đào tạo và nghiên cứu khoa học. - Tổ chức biên soạn chƣơng trình, giáo trình môn học do Hiêụ trƣởng giao cho. Tổ chức nghiên cứu cải tiến phƣơng pháp giảng dạy, học tập; đề xuất xây dựng kế hoạch bổ sung, bảo trì thiết bị dạy học, thực hành, thực tập và thực nghiệm khoa học.

- Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện công tác GD chính trị, tƣ tƣởng, đạo đức, lối sống chô đội ngũ giảng viên, cán bộ, nhân viên và sinh viên, tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giảng viên và cán bộ nhân viên thuộc bộ môn.

3.2.3. Nhiệm vụ của giáo viên.

Theo sơ đồ quản lí dào tạo theo mục tiêu, nhiệm vụ của ngƣời giảng viên là rất quan trọng. Họ đƣợc quyền đề xuất hình thức tổ chức dạy học, phƣơng tiện phục vụ và tài liệu ( giáo trình, thiết bị,…), và tự lựa chọn phƣơng pháp dạy học phù hợp với mục tiêu môn học, bài học, đồng thời giảng viên phải chịu trách nhiệm về kết quả học tập của sinh viên đối chiếu với mục tiêu môn học thông qua kết quả KT - ĐG (đƣợc quản lí ở cấp trƣờng). Giảng viên cần:

- Xây dựng kế hoạch giảng dạy môn học bao gồm: + Mục tiêu chi tiêt môn học tới từng bài học.

+ Đề xuất tài liệu và hƣớng dẫn sinh viên đọc tài liệu. + Đề xuất hình thức tổ chức dạy học .

+ Lựa chọn phƣơng pháp dạy học phù hợp. + Đề xuất hình thức KT -ĐG môn học. - Viết giáo án và tổ chức quá trình đào tạo .

- Có kế hoạch hƣớng dẫn sinh viên tự học môn học.

- Chấp hành nghiêm chỉnh chủ trƣơng, nghị quyết của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc, thực hiện đầy dủ các qui chế của Bộ GD-ĐT, điều lệ trƣờng đại học, qui chế tổ chức và hoạt động và các qui định khác của Nhà trƣờng do Hiệu trƣởng ban hành.

- Hoàn thành nhiệm vụ giảng dạy và nghiên cứu khoa học đƣợc qui định theo giờ chuẩn.

- Giảng dạy theo nội dung, chƣơng trình đã đƣợc Bộ GD-ĐT và Bộ Y tế, trƣờng qui định. Viết giáo trình, bài giảng, tài liệu phục vụ giảng dạy - học tập theo sự phân công của các cấp quản lí.

- Không ngừng tự bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ, cải tiến phƣơng pháp giảng dạy để nâng cao chất lƣợng GD đào tạo.

- Tham gia chủ trì các đề tài nghiên cứu khoa học, dịch vụ khoa học và công nghệ và các hoạt động khoa học công nghệ khác.

- Chịu sự giám sát của các cấp quản lí về chất lƣợng, nội dung phƣơng pháp đào tạo và nghiên cứu khoa học.

- Hƣớng dẫn, giúp đỡ sinh viên trong học tập, nghiên cứu khoa học, rèn luyện tƣ tƣởng, đạo đức, tác phong, lối sống.

3.3. Đổi mới quản lí các điều kiện đảm bảo chất lƣợng khác.

3.3.1. Thực hiện quản lí quá trình đào tạo theo hƣớng tăng cƣờng hiệu quả.

Chất lƣợng GD-ĐT có đƣợc là do việc đảm bảo chất lƣợng của nhiều yếu tố, vì vậy để đạt đƣợc mục tiêu thì ngƣời QLGD ở đơn vị phải thực hiện tốt một số công việc nhƣ sau:

- Biết cách xác định mục tiêu quản lí của đơn vị mình. Mặc dù chúng ta đều biết mục tiêu của QLGD hƣớng tới đảm bảo số lƣợng, chất lƣợng GD,

đảm bảo các điều kiện cho việc thực hiện các chức năng nhiệm vụ của đơn vị đồng thời duy trì sự ổn định và không ngừng đổi mới phát triển. Mục tiêu quản lí của trƣờng đại học Y Hải Phòng là thúc đẩy việc thực hiện mục tiêu đào tạo mà chƣơng trình đào tạo đã đƣa Bộ GD-ĐT và Bộ Y tế thông qua. Song để nâng cao hiệu lực, hiệu quả cho việc xác định và thực hiện mục tiêu đào tạo thì cần xác định coi trọng 3 yếu tố: đúng quy trình, gắn liền với hoàn cảnh, đặc điểm của đơn vị đặc biệt là có thể đánh giá đƣợc mức độ thực hiện. Có quy trình KT-ĐG chính xác, khách quan, việc thực hiện chức năng nhiệm vụ của các thành viên trong đơn vị mình có hình thức khen thƣởng, động viên và kỷ

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý chủ yếu nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo bác sĩ đa khoa hệ chính quy tại trường Đại học Y Hải Phòng (Trang 60)