Lịch sử phát triển Koha

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, thiết kế và triển khai hệ quản trị thư viện tích hợp mã nguồn mở KOHA tại phòng tư liệu viện Địa lý (Trang 30)

Lịch sử phát triển các phiên bản Koha đƣợc tóm tắt trong bảng sau: [17]

Thời gian Thông tin về lịch sử phát triển Koha, phiên bản và tính năng mới

1999 HLT có một ILS bản quyền xảy ra một lỗi do sự kiện Y2K 1999 HLT tìm kiếm đối tác Katipo để xây dựng ILS mã nguồn mở 6/9/1999 Koha đƣợc khởi động

3/1/ 2000 Koha bắt đầu hoạt động 21/7/2000 Phát hành phiên bản 1.00 09/8/2000 Phát hành phiên bản 1.01 19/8/2000 Phát hành phiên bản 1.03 9/10/2000 Phát hành phiên bản 1.06 21/12/2000 Phát hành phiên bản 1.07

27/2/2001 Koha 1.1.0 phát hành – Phân hệ lƣu thông trên nền Web 17/7/2001 Koha 1.1.1 phát hành – Có một số ngôn ngữ khác tiếng Anh 01/11/2001 Bắt đầu có tính năng tải bản ghi sử dụng Z39.50

02/11/2001 Có thể nhập khẩu biểu ghi MARC vào Koha 20/4/2002 Koha đƣợc thiết lập trên trang irc.katipo.co.nz

11/5/2002 Cho ra một cấu trúc cho HTML: Template và các mẫu Koha 23/5/2002 Koha 1.1.2-rc1

06/6/2002 Koha 1.2.0-rc2

14/6/2002 Thêm tính năng email bạn đọc để tiện thông báo

15/6/2002 Koha 1.2.0 Phát hành - Có các mẫu để làm cho bản dịch dễ dàng hơn. 17/6/2002 Koha đề cập trong một bài viết của Ben Ostrowsky về Linux / Open Source 20/6/2002 Koha 1.2.1rc1 đƣợc đặt lên trang developer.koha.org

24/6/2002 Koha 1.2.1rc2 đƣợc đặt lên trang developer.koha.org 25/6/2002 Koha 1.2.1rc3 đƣợc đặt lên trang developer.koha.org 19/7/2002 Koha đƣợc đề cập đến trong Tin tức hàng tuần Linux

26/7/2002 Koha 1.2.2

25/9/2002 Koha 1.3.0 – Hỗ trợ một số loại MARC khác nhau 16/10/2002 Koha 1.3.1 02/12/2002 Koha 1.3.2 08/1/2003 Koha 1.3.3 05/2/2003 Koha 1.9.0 05/4/2003 Koha 1.9.1 12/4/2003 Koha 1.9.2

16/4/2003 Paul Poulain trình bày về Koha "Phần mềm nguồn mở trong các thƣ viện" tại Enssib, Pháp cho cán bộ thƣ viện trƣờng học - www.enssib.fr

03/5/2003 Dorian MEID dịch OPAC sang tiếng Đức

15/5/2003 Cormack hỗ trợ thêm RSS để Koha tăng cƣờng trao đổi thông tin trên WEB 22/5/2003 Koha 1.9.3

24/6/2003 Koha 2.0.0pre1 11/7/2003 Koha 2.0.0pre2

17/7/2003 Học sinh ở ESIEE phát triển một tính năng cho phép Koha sử dụng LDAP để xác thực

17/7/2003 Đại học Buffalo (Tiểu bang thuộc New York, Mỹ) quyết định sử dụng Koha làm công cụ giảng dạy và nghiên cứu cho sinh viên ngành TT-TV

9/9/2003 Koha 2.0.0pre3 23/9/2003 Koha 2.0.0pre4 30/9/2003 Koha 2.0.0pre5

01/10/2003 Koha đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ NZ đề cập đến khi nói chuyện với Phòng Thƣơng mại

25/10/2003 Koha 2.0.0pre5 04/12/2003 Koha 2.0.0rc1

29/1/2004 Paul Poulain thông báo phát hành 2.0.0rc3 11/2/2004 Paul Poulain thông báo phát hành 2.0.0rc4

30/3/2004 Baiju M cung cấp một ứng dụng chuyển bản ghi từ CDS/ISIS sang Koha 1/4/2004 Koha 2.0.0

17/4/2004 Hội thảo về Koha tại Đại học Cairo, Ai Cập

16/5/2004 Zeki Celikbas trình bày Koha tại một lễ hội Linux tại Ankara, Thổ Nhĩ Kỳ 30/6/2004 Koha 2.1.0

19/8/2004 Koha 2.1.1

1/9/2004 Martín Longo dịch Koha ra tiếng Tây Ban Nha 29/9/2004 Koha 2.1.2

29/9/2004 Joshua Ferraro trình bày Koha tại LC 20/10/2004 Koha 2.1.3

29/10/2004 Koha 2.0.2beta, Gerry Arthus dịch Koha ra tiếng Thổ Nhĩ Kỳ 17/11/2004 Koha 2.2.0rc1

11/2004 Koha 2.2.0rc2 và rc3 12/2004 Koha 2.2.0rc4 và rc5 8/4/2005 Koha 2.2.2

13/4/2005 Liblime thông báo cung cấp và hỗ trợ Koha 26/4/2005 Koha 2.2.2b phát hành

02/5/2005 Koha dịch sang tiếng Thụy Điển

06/5/2005 Một số trƣờng Đại học Argentina sử dụng Koha 20/9/2005 Сергій Дубик dịch Koha ra tiếng Ukraina 10/10/2005 Koha 2.2.4

29/10/2005 HLT nâng cấp lần thứ 2 lên Koha 2.2.4 10/1/2006 Koha 2.2.5

12/7/2006 Koha 2.3.0

18/7/2006 Paolo Pozzan dịch Koha sang tiếng Italia 17/10/2006 Koha 2.2.6

23/11/2006 Koha 2.2.7 08/3/2007 Koha 2.2.8 08/5/2007 Koha 2.2.9

25/6/2007 Beda Szukics dịch Koha sang tiếng Đức 12/10/2007 Axel Bojer dịch Koha sang tiếng Na Uy

05/1/2008 Koha Alpha 3.0.0 đƣợc phát hành 12/1/2008 Koha Beta 3.0.0

28/1/2008 Anousak Souphavanh dịch Koha sang tiếng Lào 23/3/2008 Koha 3.0.0 Beta đƣợc phát hành

05/4/2008 Koha 3.0.0 Beta 2 đƣợc phát hành 11/8/2008 Koha 3.0.0 phát hành

11/8/2008 Thƣ viện công cộng Delhi thông báo họ cài đặt thành công Koha 3.0.0 31/12/2001 Koha 3.0.1R1

19/2/2009 Koha 3.0.1 phát hành

17/4/2009 Kohacon 2009 tại Plano, Texas, USA 4/6/2009 Koha 3.0.2 26/6/2009 Koha 3.0.3 22/10/2009 Koha 3.0.4 19/12/2009 Koha 3.0.5 17/5/2010 Koha 3.0.6 22/10/2010 Koha 3.2.0

1.2.8. Một số thư viện trong và ngoài nước sử dụng Koha

Tên Thư viện Loại hình Địa chỉ Website

Trƣờng Quốc tế Wellspring Trƣờng học http://lib.wellspring.edu.vn/ Horowhenua Library Trust Công cộng http://www.library.org.nz/ Asian School of Business,

Trivandrum Kerala Trƣờng học http://www.asb.edu.in

Antioch University Học viện http://library.afognak.org/

Childcare Resource and Research Unit – University of Toronto

Học viện http://circonline.ca

Nelsonville Public Library

System (7 library branches) Công cộng http://search.athenscounty.lib.oh.us/ West Liberty Public Library Công cộng http://opac.wlpl.org

Bảng 1.3: Tên, loại hình thư viện và địa chỉ website thư viện sử dụng Koha

Hình 1.7: Giao diện OPAC của Horowhenua Library Trust

CHƢƠNG 2

TÙY BIẾN TRONG KOHA 2.1. Thiết kế Worksheet nhập tin

Nhƣ đã trình bày ở trên, Koha tuân thủ đầy đủ các chuẩn quốc tế về biên mục do sử dụng khổ mẫu MARC21 và UNIMARC cho việc trình bày và trao đổi dữ liệu. MARC21 đã đƣợc Thƣ viện Quốc hội Hoa Kỳ và Thƣ viện Quốc gia Canađa phối hợp biên soạn, phổ biến từ năm 1996 và từ đó đến nay MARC21 đã trở thành khổ mẫu nổi tiếng và đƣợc sử dụng rộng rãi trên thế giới nhƣ một chuẩn quốc tế trong lĩnh vực thông tin thƣ viện.

Một khối lƣợng khổng lồ các biểu ghi theo MARC21 hiện đang đƣợc lƣu trữ và trao đổi thông qua các mục lục liên hợp của Hoa Kỳ (800 triệu biểu ghi), của mạng OCLC (50 triệu biểu ghi), của Thƣ viện Quốc hội Hoa Kỳ (20 triệu biểu ghi). Hầu hết các hệ quản trị thƣ viện lớn và nhỏ trên thị trƣờng đều sử dụng MARC21 nhƣ một lựa chọn chủ yếu. [9, tr.5]

Ở Việt Nam những năm gần đây, từ ISISMARC cho đến các hệ quản trị thƣ viện tích hợp thƣơng mại đang chiếm thị phần lớn nhƣ Libol, Ilib, Verbrary, Virtua,… đều sử dụng khổ mẫu MARC21 cho tất cả các khách hàng. Chính vì vậy khi áp dụng Koha tại Việt Nam và lựa chọn sử dụng khổ mẫu mặc định MARC21 để tƣơng thích trao đổi dữ liệu với các hệ quản trị thƣ viện hiện có là lựa chọn phù hợp.

2.1.1. Lựa chọn các trường MARC21

Thực tế biên mục rất đa dạng và phong phú, đồng thời yêu cầu của các cơ quan thông tin và thƣ viện cũng khác nhau do mỗi cơ quan ngoài những loại hình tài liệu chung nhƣ sách, chuyên khảo, tuyển tập; ấn phẩm định kỳ còn có các loại hình tài liệu đặc thù khác nhƣ khóa luận, luận văn, luận án; đề tài cơ sở, đề tài cấp trƣờng, cấp bộ, cấp nhà nƣớc, các báo cáo hội nghị hội thảo, kỷ yếu; tệp máy tính, đĩa CD/DVD; tranh, ảnh, bích chƣơng; bản đồ; vi phim; phim điện ảnh, băng ghi hình; văn bản hành chính; băng ghi âm; mô hình, tƣợng; thông tin cộng đồng,… nên các trƣờng MARC21 đƣợc lựa chọn cho các worksheet nhập tin cũng khác nhau.

Tổng hợp các loại hình tài liệu và qua thực tế tại các cơ quan thông tin – thƣ viện Việt Nam, thông thƣờng sử dụng các worksheet nhập tin sau:

- Mẫu worksheet nhập tài liệu (sách) - Mẫu worksheet nhập tài liệu nhiều kỳ - Mẫu worksheet nhập âm nhạc, nhạc

- Mẫu worksheet nhập bản đồ, tập bản đồ, quả địa cầu - Mẫu worksheet nhập ấn phẩm điện ảnh, băng từ - Mẫu worksheet nhập file máy tính

- Mẫu worksheet nhập đề tài

- Mẫu worksheet nhập luận văn, luận án - Mẫu worksheet nhập văn bản tổng hợp

Nhƣ vậy, với mỗi một loại hình tài liệu khác nhau, có thể tạo ra một mẫu nhập tin tƣơng ứng căn cứ vào thông tin đặc thù của loại hình tài liệu đó mà ngƣời tạo lập lựa chọn các trƣờng trong MARC21 cho phù hợp.

Qua thực tế triển khai thì số các trƣờng trong MARC21 đƣợc sử dụng thƣờng xuyên chỉ chiếm phần nhỏ, nhiều trƣờng dữ liệu rất ít khi đƣợc sử dụng. Do đó chỉ xây dựng những trƣờng thƣờng xuyên sử dụng và cụ thể với từng loại hình tài liệu là phù hợp với yêu cầu của ngƣời nhập tin của đơn vị cụ thể. Ngoài những trƣờng thông tin quản lý số, mã có thể kể ra các trƣờng thƣờng xuyên đƣợc sử dụng nhƣ sau:

020 – chỉ số ISBN 022 – chỉ số ISSN

040 – cơ quan biên mục gốc 041 – mã ngôn ngữ

082 – phân loại DDC 100 – tác giả cá nhân 110 – tác giả tập thể 245 – nhan đề tài liệu 260 – thông tin xuất bản 300 – mô tả vật lý

440 - thông tin tùng thƣ 500 – ghi chú chung 505 – ghi chú về nội dung 520 – tóm tắt

650 – chủ đề tài liệu 653 – từ khóa tự do 700 – cá nhân liên quan 710 – tên tập thể

856 – liên kết điện tử

Khối nhãn trường Yếu tố dữ liệu

0XX Thông tin kiểm soát, định danh, chỉ số phân loại, v.v… 1XX Tiêu đề chính

2XX Nhan đề và thông tin liên quan đến nhan đề 3XX Mô tả vật lý, v.v…

4XX Thông tin tùng thƣ 5XX Phụ chú

6XX Các trƣờng về truy cập chủ đề 7XX Tiêu đề bổ sung

8XX Tiêu đề tùng thƣ bổ sung, sƣu tập, v.v… 9XX Dành cho ứng dụng cục bộ

Bảng 2.1: Các khối trường của MARC21

Trong tất cả các worksheet nhập tin thì mẫu dành cho sách là cơ bản nhất, gần nhƣ tất cả các thƣ viện đều dùng. Các trƣờng sử dụng trong mẫu này thiết kế nhƣ sau:

0XX- Vùng thông tin quản lí số, mã

Nhãn Tên nhãn Nhập liệu

000 Đầu biểu

005 Ngày giờ nhập liệu

008 Thông tin hệ thống

020^a Chỉ số sách (ISBN)

040^a Cơ quan mô tả tư liệu

041^a Mã ngôn ngữ

082^2 Ấn bản DDC

082^a Phân loại DDC

082^b Call Number

084 Phân loại khác

1XX- Vùng các tiêu đề chính

Nhãn Ind Tên nhãn Nhập liệu

110^a 1 # Tác giả tập thể

2XX- Vùng nhan đề, thông tin liên quan đến nhan đề, thông tin về xuất bản

Nhãn Ind Tên nhãn Nhập liệu

245^a 1 0 Tên tài liệu

245^b Tên // , phụ đề

245^c TT Trách nhiệm

245^n Số của phần/mục

245^p Tên của phần/mục

250^a Lần xuất bản

260^a Nơi xuất bản

260^b Nhà xuất bản

260^c Năm xuất bản

3XX- Vùng các mô tả vật lý

Nhãn Ind Tên nhãn Nhập liệu

300^a Số trang

300^b Kèm theo

300^c Khổ cỡ

4XX- Vùng các thông tin tùng thư

Nhãn Ind Tên nhãn Nhập liệu

440^a Thông tin tùng thư

5XX- Vùng các phụ chú

Nhãn Ind Tên nhãn Nhập liệu

500^a Ghi chú chung

505^a Ghi chú về nội dung

520^a Tóm tắt

6XX- Vùng các tiêu đề bổ sung là chủ đề

Nhãn Ind Tên nhãn Nhập liệu

650^a Chủ đề tài liệu

653^a Từ khóa

7XX- Vùng các tiêu đề bổ sung khác

Nhãn Ind Tên nhãn Nhập liệu

700^a 1 # Các cá nhân liên quan

700^d Năm sinh

700^a 1 # Các cá nhân liên quan

700^d Năm sinh – Năm mất

710^a 1 # Tên tập thể

8XX- Vùng thông tin đường dẫn đến file toàn văn

Nhãn Ind Tên nhãn Nhập liệu

856^u Địa chỉ điện tử (Link text)

9XX- Vùng sử dụng cục bộ

Nhãn Ind Tên nhãn Nhập liệu

942^c Dạng tài liệu

2.1.2. Tạo trường và trường con

Sau khi cài đặt Koha, chƣơng trình sẽ xuất hiện một Worksheet nhập tin mặc định. Trong Worksheet nhập tin mặc định chứa các trƣờng và trƣờng con của MARC21 đầy đủ từ vùng 0XX đến 9XX. Việc đầu tiên xây dựng worksheet mới là tạo lập rồi sao chép toàn bộ các thông tin của worksheet mặc định sang worksheet mới. Thông tin các nhãn trƣờng lớn đƣợc sử dụng gồm có: Mã nhãn trƣờng là số có 3 chữ số, độ dài trƣờng đƣợc thiết kế sao cho phù hợp với thông tin nhập vào; Tên nhãn trƣờng; Các thuộc tính lặp hoặc bắt buộc. Các trƣờng con đƣợc thể hiện bằng số từ 0 đến 9 hoặc một chữ cái. Một điểm nổi bật trong thiết kế các trƣờng của Koha là cho phép ẩn/hiện khi nhập tin hoặc sử dụng mềm dẻo gán các giá trị từ bảng có sẵn gọi là giá trị ủy quyền và cơ sở dữ liệu kiểm soát tính nhất quán. Tính năng này đảm bảo dữ liệu thống nhất, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của ngƣời nhập tin. Thiết kế cũng cho phép gán các giá trị xuất hiện thƣờng xuyên trong buổi làm việc.

Hình 2.2: Các trường con của nhãn trường 245 và 246

Nguyên tắc cơ bản của việc sử dụng các nhãn trƣờng và trƣờng con là sử dụng đúng những nhãn trƣờng và trƣờng con đã có trong MARC21 đầy đủ. Trong trƣờng hợp dữ liệu cần bổ sung có tính đặc thù, cục bộ của riêng tổ chức cụ thể, không mang tính chất chung cho tất cả các tổ chức, không có những trƣờng có sẵn trong MARC21 và vì thế cần mở thêm một số trƣờng dữ liệu khác, cần phải áp dụng nguyên tắc chung cho sử dụng và phát triển MARC21: đó là sử dụng nhãn trƣờng thuộc nhóm X9X và 9XX (nhãn trƣờng cục bộ).

2.1.3. Kết quả thiết kế Worksheet

Hình 2.4: Ví dụ kết quả một bản ghi MARC21 trong Koha

2.2. Viết Format hiện hình

Biểu ghi đƣợc tạo lập trong quá trình biên mục có thể đƣợc trình bày theo một khổ mẫu. Cần phải có sự thống nhất hình thức trình bày biểu ghi để ngƣời sử dụng mục lục có thể biết cách đọc và xác định dễ dàng vị trí của các yếu tố dữ liệu.

Trong biên mục truyền thống, thứ tự trình bày các yếu tố thƣ mục đã dần đƣợc chuẩn hóa, đặc biệt là từ những năm 70, sau khi mô tả thƣ mục theo ISBD ra đời.

Với biên mục máy, các biểu ghi có thể hiển thị trên màn hình theo nhiều kiểu khác nhau, tuy nhiên ngƣời ta cố gắng lựa chọn hình thức dễ đọc, dễ hiểu, tƣơng tự nhƣ hình thức trình bày của phiếu mục lục.

Các quy tắc xây dựng trên nền tảng của mô tả theo tiêu chuẩn quốc tế phân biệt 8 vùng mô tả:

1. Vùng nhan đề và thông tin trách nhiệm 2. Vùng lần xuất bản

3. Vùng đặc thù loại tài liệu (chủ yếu bản đồ) 4. Vùng xuất bản, sản xuất, phát hành

5. Vùng mô tả vật lý 6. Vùng tùng thƣ 7. Vùng phụ chú

8. Vùng số chuẩn quốc tế và điều kiện có đƣợc tƣ liệu

Sơ đồ mô tả sách một tập

Nhan đề chính = nhan đề song song : thông tin liên quan đến nhan đề / thông tin trách nhiệm. – Lần xuất bản / thông tin về trách nhiệm chỉ liên quan đến lần xuất bản đó. – Nơi xuất bản : nhà xuất bản, năm xuất bản (nơi in : nhà in). – Số trang : minh họa ; khổ sách + tƣ liệu kèm theo. – (Nhan đề tùng thƣ, ISSN ; số thứ tự của cuốn sách trong tùng thƣ).

Phụ chú ISBN

Trình bày trên phích

2.2.1. Ngôn ngữ tạo Format

Tƣơng tự nhƣ tạo format hiện hình trong CDS/ISIS trƣớc đây, tuy nhiên đối với

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, thiết kế và triển khai hệ quản trị thư viện tích hợp mã nguồn mở KOHA tại phòng tư liệu viện Địa lý (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)