Tăng nguồn kinh phí

Một phần của tài liệu Tổ chức quản lý nguồn lực thông tin tại thư viện khoa học tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh (Trang 108)

* Ngân sách:

Xây dựng hệ thống văn bản, chính sách phát triển các hoạt động của thƣ viện, kiến nghị thƣờng xuyên với Sở Văn Hóa, Thể Thao và Du Lịch TPHCM tăng mức đầu tƣ ngân sách cho các hoạt động thƣ viện

Xây dựng và hoàn thiện các chính sách dự án để xin tài trợ nguồn kinh phí từng bƣớc đầu tƣ nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị tạo điều kiện cho hoạt động thƣ viện phát triển về mặt chất lƣợng và số lƣợng đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày càng cao của ngƣời dùng tin.

104 * Thu sự nghiệp

Nguồn kinh phí từ nguồn thu sự nghiệp cần đƣợc tăng cƣờng bằng cách đa dạng các sản phẩm, dịch vụ tham khảo, tra cứu thông tin tích cực năng động trong công tác phục vụ để đảm bảo chất lƣợng bạn đọc, tiếp tục gia hạn thẻ qua từng năm. Trong kinh phí thu ngân sách sự nghiệp đây là nguồn thu quan trọng và có tính ổn định và ngày càng phát triển giúp cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên.

* Xã hội hóa

Công tác cần đƣợc tổ chức tốt và mở rộng phát triển để thu hút nguồn kinh phí xã hội hóa sẽ giúp thƣ viện hoàn thiện các cơ sở vật chất, trang thiết bị khi nguồn ngân sách chƣa đầu tƣ

Tóm lại, mọi hoạt động của thƣ viện đòi hỏi nguồn kinh phí đầu tƣ rất lớn mới hoạt động hiệu quả. Vì vậy việc tăng cƣờng tổ chức các sản phẩm, dịch vụ, thiết kế các hoạt động thu hút thêm nhiều nguồn kinh phí đầu tƣ là việc vô cùng cần thiết.

105

KẾT LUẬN

NLTT là tiềm lực quan trọng thu hút ngƣời dùng tin đến thƣ viện. Việc quản lý NLTT để phát huy tốt vai trò của NLTT là một vấn đề quan trọng.

NLTT tại Thƣ viện Khoa học Tổng hợp thành phố khá đa dạng và phong phú. Tuy nhiên việc tổ chức, quản lý NLTT còn nhiều hạn chế: Chủ thể quản lý chƣa đƣợc đào tạo chuyên sâu về kỹ năng quản lý, CNTT, số lƣợng tài liệu truyền thống ngày càng tăng trong khi điều kiện về cơ sở vật chất còn hạn chế,các CSDL điện tử giá thành cao nhƣng tần suất sử dụng chƣa hiệu quả, hạ tầng công nghệ, hệ thống trang thiết bị xuống cấp sau 10 năm sử dụng. Thƣ viện cần thực hiện các giải pháp về tổ chức và quản lý nguồn thông tin một cách hiệu quả, để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của ngƣời dùng tin.

Luận văn dựa trên cơ sở vận dụng lý luận và khảo sát thực trạng công tác tổ chức NLTT tại TVKHTH TP.HCM từ đó đề xuất những giải pháp hoàn thiện công tác tổ chức quản lý NLTT

Ngƣời viết rất mong kết quả nghiên cứu sẽ đóng góp một phần thiết thực vào việc nâng cao chất lƣợng hoạt động tại TVKHTH TP.HCM trong thời gian tới ./.

106

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 . Tiếng Việt

[1]. ALA Từ điển giải nghĩa thư viện học và tin học Anh-Việt. Tucson, Galen Pres Ltd, 1996

[2]. Phạm Thanh Bình (2011), Nghiên cứu phát triển và khai thác nguồn nhân lực thông tin của trung tâm thông tin thư viện trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội. Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Thƣ viện, Trƣờng Đại Học Văn Hóa Hà Nội.

[3]. Báo cáo tình trạng bảo quản tài liệu (mẫu của thƣ viện Khoa Học Tổng Hợp Thành Phố Hồ Chí Minh).

[4]. Cần có một chính sách thống nhất và đồng bộ trong quản lý hệ thống thư viện công cộng nhà nước : hội nghị giám đốc thư viện các tỉnh phía nam từ ngày 04-05-1995 tại T.P. Hồ Chí Minh / Thƣ viện Tổng hợp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu . - Bà Rịa - Vũng Tàu : Thƣ viện tổng hợp Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, 1995

[5]. Chính sách thông tin information and learning center in the community//Libri-1994 quốc gia:tài liệu hướng dẫn của UNESCO về xây dựng và phê duyệt và vận hành chính sách thông tin quốc gia: tài liệu dịch/ Trung tâm thông tin-tƣ liệu KH&CN quốc gia, Hà Nội-1998

[6]. Công tácphục vụ bạn đọc của hệ thống thư viện công cộng : kỷ yếu hội nghị, Lạng Sơn, tháng 8-2003, Thƣ viện Quốc gia Việt Nam, 2003

[7]. Nguyễn Tiến Hiển, Nguyễn Thị Lan Thanh (2002), Quản lý thư viện và trung tâm thông tin, Văn hóa-thông tin, Hà Nội

[8]. Nguyễn Hữu Hùng (1993), Một số vấn đề phương pháp luận của khoa học thông tin trong bối cảnh công nghệ thông tin mới, Tạp chí thông tin-tƣ liệu số 4,

[9]. Nguyễn Hữu Hùng (2005), Thông tin: từ lý luận đến thực tiễn. nxb Văn hóa Thông tin.

107

[10]. Nguyễn Hữu Hùng (2000), “Tổ chức và quản lý hoạt động thông tin KHCN trước thềm thế kỷ XXI”, Tạp chí Thông tin và Tư liệu, (1), tr.7-12.

[11]. Nguyễn Hữu Hùng (1998), “Phát triển hoạt động thông tin trong thời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa”, Tạp chí Thông tin và tư liệu, (4), tr. 2-7.

[12]. Nguyễn Hữu Hùng (1995), “Vấn đề phát triển nguồn lực thông tin trong bối cảnh công nghệ thông tin mới”, Tạp chí Thông tin và Tư liệu, (2), tr.11-14.

[13]. Tạ Bá Hƣng (2000), “Phát triển nội dung số ở Việt Nam: những nguyên tắc chỉ đạo”, Tạp chí Thông tin và Tư liệu, (1). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[14]. Âu Vũ Cẩm Linh (2008), Tổ chức và quản lý công tác thư viện, Văn hóa, 165tr

[15].Nghị định 02/2009/NĐ-CP của chính phủ ngày 06 tháng 01 năm 2009 quy định về tổ chức và hoạt động của thư viện tư nhân có phục vụ cộng đồng [16].Nghị định 72/2002/NĐ-CP của chính phủ ngày 06 tháng 08 năm 2002 Quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Thư viện

[17].Nguyễn Viết Nghĩa (2012), Tập bài giảng Phát triển và quản trị vốn tài liệu dành cho học viên cao học ngành Khoa học thƣ viện tại Đại học Sài Gòn.

[18]. PLUMBE W.J (1973), Bảo quản sách vùng nhiệt đới và gần nhiệt đới: Tài liệu dịch từ tiếng Anh, Hà Nội, 61tr

[19]. Nguyễn Quan Hồng Phúc (2003), Tổ chức và khai thác nguồn lực thông tin tại thư viện Khoa học Tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh: Luận Văn Thạc Sỹ, Đại học Văn hóa Hà Nội.

[20]. Quyết định số 10/2007/QĐ BVHTT ngày 04 tháng 5 năm 2007 của Bộ Văn hóa-thông tin Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Thư viện Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020

[21].Quyết định số 178/CP ngày 16/9/1970của Hội đồng chính phủ về công tác thư viện.

108

[22].Quyết định số 334/TC-QĐ ngày 8/11/1995của Bộ trưởng Bộ văn hóa thông tin về chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của Thư viện quốc gia Việt Nam.

[23]. Quyết định số 3347/TC-QĐ ngày 8/11/1995 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa thông tin “Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Vụ thư viện”-Văn bản pháp qui về công tác thông tin,tư liệu, Trung tâm Thông tin tƣ liệu KH&CN Quốc gia, 1997, tr317

[24]. Quy hoạch phát triển ngành thư viện Việt Nam đến 2010 và định hướng đến 2020. Cơ quan phát hành BỘ TRƢỞNG BỘ VĂN HÓA – THÔNG TIN (Nay là Bộ Văn Hóa Thể Thao và Du Lịch). Ngày ban hành: 04/05/2007

[25]. Bùi Loan Thùy (2002), Vấn đề đào tạo cán bộ đại học thông tin-thư viện trong thời kỳ CNH,HĐH đất nước, Tạp chí Thông tin-Tƣ liệu số 4–tr6, năm Tạp chí thông tin & tƣ liệu, 3/1995, tr. 20

[26]. Đoàn Phan Tân (2006), Thông tin học, Đại học Quốc gia, Hà Nội. [27]. Bùi Loan Thùy, Lê Văn Viết (2001), Thư viện học đại cương, Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh, TP. HCM-

[28]. Thơ và danh ngôn về sách, Văn học, 1997, tr 284

[29]. Tổ chức và quản lý công tác thông tin - thư viện : giáo trình dùng cho sinh viên ngành thông tin - thƣ viện , Trƣờng Đại học văn hóa Hà Nội, 1995

[30]. Tổng quan khoa học thông tin thư viện,Đại học Quốc gia T.P. Hồ Chí Minh , TP.HCM-2001

[31]. Từ điển Bách Khoa Việt Nam, Hà Nội-1995

[32]. Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển ngôn ngữ, 1992, tr 953 [33]. Từ điển tiếng Việt,TTTĐ ngôn ngữ, Hà Nội-1992

[34]. Tuyên ngôn của UNESCO 1994 “ Về thư viện công cộng”, Phụ trƣơng tạp chí “Biblioteka”, 1995, số 6, tr 6

109

[36]. Lênin V.I. (1980), Có thể làm gì cho công cuộc giáo dục quốc dân, Lênin toàn tập, T 23. Tiến bộ, Maxitcova, tr 439 – 440.

[37]. Lê Văn Viết (2001), Cẩm nang nghề thư viện, Văn hóa-thông tin, Hà Nội

[38]. Lê Văn Viết (2006), Một số nét đặc sắc trong công tác thư viện ở Anh, Thư viện học: Những bài viết chọn lọc, Văn hóa-thông tin, Hà Nội

[39]. Lê Văn Viết (2006), Thư viện học: Những bài viết chọn lọc, Văn hóa- thông tin, Hà Nội

[40]. Việt Nam (CHXHCN) (2001), Quốc Hội, Pháp Lệnh Thư viện: được UB thường vụ Quốc Hội thông qua ngày 28/12/2000 và được Chủ tịch nước ký sắc lệnh số 01/2001/L-CTN ngày 11/1/2001, Chính trị quốc gia, Hà Nội

2 . Tiếng Anh

[41]. Atbusy, Raymond, The public library of the twenty first century: The key

3 . Các trang web

[42]. http://192.168.17.17:800/gsl (Website nội bộ của thƣ viện KHTTTP.HCM)

[43]. http://192.168.17.17/libol (Opac tra cứu cơ sở dữ liệu thƣ viện KHTTTP.HCM) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

110

PHỤ LỤC

BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT (Dành cho người dùng tin thư viện)

Xin chào Anh/Chị, tôi là học viên cao học chuyên ngành Khoa học Thƣ viện của trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội). Tôi đang thực hiện đề tài luận văn nghiên cứu về “ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NGUỒN LỰC TẠI THƢ VIỆN KHOA HỌC TỔNG HỢP TP.HỒ CHÍ MINH”. Rất mong quý anh/chị hỗ trợ bằng cách trả lời các câu hỏi khảo sát dƣới đây để cho tôi có thể hoàn thiện công trình nghiên cứu của mình nhằm phục vụ tốt cho việc quản lý NLTT tại Thƣ viện Khoa học Tổng hợp TP.HCM. Tôi xin cam đoan sẽ tuyệt đối giữ bí mật thông tin cá nhân của anh/chị và tôi xin hứa sẽ sử dụng ý kiến của anh/chị vào mục đích nghiên cứu khoa học chứ không sử dụng vào mục đích khác. Xin chân thành cám ơn sự hỗ trợ của quý anh/chi.

Q1. Theo Anh/Chị các CSDL có dễ truy cập?  Rất dễ

 Dễ

 Không truy cập đƣợc  Truy cập không ổn định

Q2. Anh/Chị cho biết tốc độ đƣờng truyền, các cổng thông tin có đáp ứng nhu cầu truy cập thông tin?

 Tốt  Khá

 Trung bình  Yếu

Q3. Thƣ viện có nên lập kế hoạch bổ sung định kỳ hàng năm:  Có

 Không

Q4. Anh/Chị đánh giá phần mềm đang sử dụng của thƣ viện có dễ tra cứu tìm kiếm thông tin?

 Rất dễ  Dễ

 Không truy cập đƣợc  Truy cập không ổn định

Q5. Anh/Chị đánh giá vốn tài liệu thƣ viện có đáp ứng nhu cầu thông tin của anh/chị?

 Tốt  Khá

 Trung bình  Yếu

111

PHIẾU KHẢO SÁT

CÁN BỘ THƢ VIỆN VỀ TÍNH HIỆU QUẢ CỦA VIỆC LÃNH ĐẠO

Q1. Anh/chị có cố gắng sử dụng những thành tựu mới nhất trong lĩnh vực nghề nghiệp của mình không?

 Có  Không  ý kiến khác

Q2. Anh/chị có cố gắng cộng tác với ngƣời khác không?  Có

 Không  ý kiến khác

Q3. Anh/ chị có thƣờng cuyên nói với nhân viên ngán ngọn, rõ ràng và lịch sự không?  Có

 Không  ý kiến khác

Q4. Anh/ chị có giải thích rõ ràng những nguyên nhân khiến anh/chị phải thông qua những quyết định này hay khác không?

 Có  Không  ý kiến khác

Q5. Anh/chị có đƣợc các nhân viên thuộc quyền tin cậy không?  Có (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Không  ý kiến khác

Q6. Anh/chị có khuyến khích các nhân viên thể hiện tính sáng kiến, chủ động, đƣa ra nhũng đề nghị và nhận xét không?

 Có  Không  ý kiến khác

Q7. Anh/chị có dành quyền tự do hành động cho những ngƣời thừa hành trong công việc đạt đến mục tiêu đề ra không?

 Có  Không  ý kiến khác

Q8. Anh/ chị có kiểm tra tiến độ thực hiện nhiệm vụ không?  Có

 Không  ý kiến khác

Q9. Anh/chị có giúp đỡ nhân viên khi họ đề nghị không?  Có

 Không  ý kiến khác

Q10. Anh/chị có bày tỏ sự biết ơn đối với nhân viên mỗi khi họ hoàn thành tốt công việc không?

 Có  Không  ý kiến khác

Q11. Anh/chị có biết cách làm thế nào sử dụng hiệu quả khả năng của mỗi ngƣời thuộc cấp không?

112  Có

 Không  ý kiến khác

Q12. Anh/chị có biết cách làm mọi ngƣời lắng nghe không?  Có

 Không  ý kiến khác

Q13. Anh/chị có cám ơn ngƣời cộng sự của mình khi có mặt những ngƣời bạn của anh ta không?

 Có  Không  ý kiến khác

Q14. Anh/chị có nhận xét tốt về công việc của tập thể mình trong báo cáo gởi lên cán bộ cấp trên không?

 Có  Không  ý kiến khác

Q15. Anh/chị có tin tƣởng những ngƣời cộng sự của mình không?  Có

 Không  ý kiến khác

Q16. Anh/chị có cung cấp cho đồng sự mọi thông tin mà mình biết qua các kênh hành chính và quản lý không?

 Có  Không  ý kiến khác

Q17. Anh/chị có thƣờng xuyên đọc sách báo chuyên môn không?  Có

 Không  ý kiến khác

Q18. Anh/chị có chăm lo đến tình trạng sức khỏe và năng lực làm việc của mình không?  Có

 Không  ý kiến khác

Q19. Anh/chị có thích làm loại công việc phức tạp nhƣng thú vị không?  Có

 Không  ý kiến khác (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Q20. Anh/chị có luôn sẵn lòng giải quyết những vấn đề khiếu nại và đề nghị của nhân viên cấp dƣới không?

 Có  Không  ý kiến khác

Q21. Anh/chị có giữ một khoảng cách nhất định với nhân viên cấp dƣới không?  Có

 Không  ý kiến khác

Q22. Anh/chị có kế hoạch nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn của cán bộ cho phù hợp với yêu cầu của thời đại không?

113 THƢ VIỆN KHOA HỌC TỔNG HỢP

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ---oOo---

PHÕNG BỔ SUNG TÀI LIỆU

CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VỐN TÀI LIỆU

Thƣ viện Khoa học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh là một thƣ viện vốn có lịch sử phát triển khá phức tạp, khởi điểm từ một thƣ viện quốc gia, hiện nay là thƣ viện tỉnh thành cấp vùng và có mạng lƣới phục vụ 24 quận huyện với những đặc điểm kinh tế văn hóa chênh lệch và khác nhau rõ rệt. Ngoài ra, định hƣớng phát triển của thƣ viện còn chịu tác động mạnh từ một xã hội hơn 6 triệu cƣ dân chính thức và hàng triệu dân nhập cƣ đến từ nhiều lý do khác nhau. Thành phố Hồ Chí Minh là nơi có thị trƣờng cung cấp thông tin lớn nhất nƣớc và là nơi tập trung mạng lƣới thƣ viện, trung tâm thông tin có mật độ cao nhất nƣớc. Bản thân Thƣ viện Khoa học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh hiện tại cũng có hàng trăm ngàn đơn vị tài liệu khác nhau với nhiều đặc trƣng cho từng thời kỳ lịch sử phát triển của thƣ viện. Chính vì vậy mà văn bản chính sách phát triển vốn tài liệu cần đƣợc thiết lập chặt chẽ để kiểm soát và để đáp ứng đúng, phù hợp với những ảnh hƣởng này.

Chính sách phát triển vốn tài liệu bao gồm: chính sách bổ sung, phân bổ kinh phí, thanh lọc thanh lý tài liệu, bổ sung tài liệu điện tử, trao đổi nhận tặng ký gửi hay lƣu chiểu, bảo quản tài liệu, chuyển dạng tài liệu hay chia sẻ hợp tác nguồn lực.

I.Cơ sở xây dựng chính sách phát triển vốn tài liệu:

Cơ sở định hƣớng phát triển vốn tài liệu của thƣ viện trƣớc hết là chức năng nhiệm vụ của thƣ viện và nhu cầu sử dụng tài liệu của độc giả.

1. Chức năng, nhiệm vụ của Thư viện:

Là thƣ viện trung tâm của thành phố có nhiệm vụ xây dựng, bảo quản và tổ chức khai thác vốn tài liệu về mọi lĩnh vực cả trong và ngoài nƣớc.

Là trung tâm văn hóa, bằng sách báo tuyên truyền giáo dục đƣờng lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc cho đối tƣợng sử dụng thƣ viện.

Là trung tâm thông tin hỗ trợ học đƣờng và nghiên cứu bằng việc tổ chức tốt các dịch vụ, nguồn lực và phƣơng tiện của thƣ viện để đáp ứng các nhu cầu đa dạng từ

Một phần của tài liệu Tổ chức quản lý nguồn lực thông tin tại thư viện khoa học tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh (Trang 108)