Nền văn hĩa Đơng Sơn xác lập bản sắc văn hĩa Việt nam:

Một phần của tài liệu Vấn đề bảo tồn và phát huy văn hoá Đông Nam Bộ trên các chương trình truyền hình (Trang 31 - 32)

Đơng Sơn là tên một địa điểm khảo cổ ở Thanh hĩa, nơi phát hiện ra những di tích đầu tiên của nền văn hĩa này. Quá trình hình thành và phát triển văn hĩa Đơng Sơn ở miền Bắc là một quá trình hình thành nên cốt lõi của việc thành lập nhà nước của người Việt cổ. Về mặt xã hội thì đĩ là một sự phát triển nhảy vọt cĩ ý nghĩa lịch sử, chuyển từ xã hội cơng xã nguyên thủy sang xã hội cĩ phân hĩa giai cấp sơ khai, từ hình thái xã hội bộ lạc-tù trưởng sang hình thái nhà nước cĩ Vua (nước Văng Lang và các vua Hùng)

Nền văn hĩa Đơng Sơn nằm trong địa bàn Bắc bộ và Bắc trung bộ. Đây là vị trí địa lý của nước Việt nam thời cổ đại, nước Văn lang-Âu Lạc với truyền thuyết

họ Hồng bàng như sau: Sùng Lãm được Vua cha là Kinh Dương Vương truyền ngơi, xưng là Lạc Long Quân. Lạc Long Quân lấy Âu Cơ đẻ ra 100 trứng nở 100 con trai. Về sau 50 con theo cha Long Quân về Thuỷ tề, cịn 50 con theo mẹ Âu Cơ lên núi cao, đất ráo sinh sống. Âu Cơ đưa con đến ở đất Phong Châu. Người con cả được tơn làm Vua, xưng là Hùng Vương, đặt tên nước là Văn Lang. Thời kỳ này Vua Hùng đã xây dựng một hệ thống Nhà nước khá vững. Đến thời Vua An Dương Vương (TK I trước CN) xây dựng nước Âu Lạc, là thời kỳ văn hĩa phát triển cao về vật chất lẫn tinh thần của người Việt với chứng tích là Thành Cổ loa. Thời kỳ này người nơng dân đã làm ruộng với các cơng cụ như cuốc, xẻng, mai, lưỡi cày bằng kim loại. Ngồi trồng trọt, chăn nuơi gia súc như trâu, bị để tăng sức kéo, nuơi gia cầm để cải thiện bữa ăn hàng ngày. Trong thời kỳ này bước đầu cĩ nghề luyện sắt, thuỷ tinh, dệt vải, đan lát, chế tác đá và các nghề thủ cơng khác, đồ gốm trang trí đẹp, tinh xảo...tiêu biểu nhất là trống đồng Đơng Sơn nỗi tiếng. Đây được coi là biểu tượng năn hĩa, văn minh của thời kỳ này, tượng trưng cho tài năng sáng tạo của người Đơng Sơn.

Một nhà khoa học Charles F.Keyes, người Mỹ, trong sách Bán đảo vàng

(The Gild Peninsula xúât bản 197) cĩ nhận định như sau: Trống đồng là một trong những dấu ấn của thời ký này, tuy trống đồng cũng được tìm thấy ở những vùng xa xơi như tận Xulavêdi thuộc Indonesia, như rõ ràng là trống đồng chỉ được chế tạo ở một địa bàn nhỏ thuộc Bắc Việt nam, chung quanh Đơng Sơn mà thơi. Do sự trao đổi mua bán nên trống đồng đã cĩ sự phân tán xa như vậy.

Phải nĩi rằng đây là thời kỳ mà người Việt nam cổ đại xác lập bản sắc văn hĩa riêng, được các nhà khoa học trong nước và Thế giới khẳng định. Cùng với thời kỳ này cịn cĩ nền văn hĩa Sa Huỳnh và văn hĩa Đồng Nai.

Một phần của tài liệu Vấn đề bảo tồn và phát huy văn hoá Đông Nam Bộ trên các chương trình truyền hình (Trang 31 - 32)