Nền văn hĩa Đồng nai:

Một phần của tài liệu Vấn đề bảo tồn và phát huy văn hoá Đông Nam Bộ trên các chương trình truyền hình (Trang 33 - 34)

Cách nay khỏang 4.000-5.000 năm đã cĩ những cộng đồng dân cư sinh sống ở vùng đất đỏ Badan Đồng Nai, vùng đất đỏ Badan Sơng Bé, vùng phù sa hạ lưu sơng Đồng nai, vùng đất xám ven sơng Vàm Cỏ Đơng và vùng ngập nước sình lầy ven biển. Lớp cư dân ấy là lớp người đầu tiên xây dựng lập nghiệp ở vùng đất Nam bộ ngày nay, xây dựng nên văn hĩa Đồng nai. Văn hĩa Đồng nai tồn tại ở vùng đồng bằng Đơng Nam bộ khỏang thiên niên kỷ thứ II trước Cơng nguyên trải rộng cả miền Đơng nam bộ cũ là Biên hịa, Định tường, Gia định. Theo các di chỉ khai quât thì cư dân vùng Đồng nai chủ yếu sinh sống bằng nghề nơng trên đất cao và nghề thủ cơng. Hiện tại Bảo tàng Đồng nai cịn trưng bày các hiện vật như vịng đeo tai, khoen tai, bơng tai thủy tinh…, các nhà khảo cổ cịn khai quật và tìm thấy những cơng cụ bằng sắt dùng làm vũ khí ở Xuân lộc (Đồng nai). Chứng tỏ cư dân Đồng nai đã phát triển nghề luyện đồng và sắt. Cư dân Đồng nai sống chủ yếu bằng

nghề trồng trọt và săn bắn thú rừng. Trong trồng trọt thì lúa là cây lương thực chính, ngồi ra người Đồng nai cũng khai thác, hái lượm những sản vật của rừng. Họ sống quần tụ trên vùng đất cao, nơi cĩ nguồn nước để tiện việc cho sản xuất. Một trong những thành tựu văn hĩa đặc sắc của người Đồng nai thời kỳ này là bộ đàn đá. Đàn đá được phát hiện ở nhiền nơi thuộc hạ lưu sơng Đồng Nai, Sơng Bé… cĩ niên đại sớm nhất là vào khỏang 3.000 năm cách ngày nay ( Trần quốc Vượng, 1997, tr 82-83). Bảo tàng Đồng nai cịn lưu giữ nhiều bộ đàn đá ở Bình đa-TP Biên hồ-Đồng Nai.

Như vậy là từ khỏang từ thiên niên kỷ thứ II trước CN, bên cạnh nền văn hĩa Đơng Sơn ở phía Bắc, Trung bộ cĩ nền văn hĩa Sa Huỳnh, cịn ở Nam bộ cĩ nền văn hĩa Đồng nai. (Lê Văn Chưởng-Cơ sở văn hĩa Việt nam-NXB Trẻ 1999, trang 64) . Ba nền văn hĩa này thuộc mỗi nhĩm bộ lạc độc lập, cùng ở vào thời đại văn minh kim khí, nhưng cĩ giao lưu văn hĩa với nhau. Đặc biệt là nền văn hĩa Đơng Sơn trên lãnh thổ Bắc bộ, thời các Vua Hùng rất phát triển và lan tỏa rộng khắp các vùng Đơng Nam Á. Sau đĩ tắt dần do sự xâm thực của văn hĩa Hán từ Trung hoa qua 1.000 năm Bắc thuộc.

Như vậy là trên cái nền văn hĩa Đồng nai (khỏang thiên niên kỷ thứ II trước CN), theo quá trình mở đất của những lưu dân người Việt về phương Nam, văn hĩa Đồng nai được lan truyền, kết hợp với các nền văn hĩa của người bản địa, dần hình thành nên nét đặc sắc của văn hĩa Nam bộ ngày nay.

Một phần của tài liệu Vấn đề bảo tồn và phát huy văn hoá Đông Nam Bộ trên các chương trình truyền hình (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)