DANH NHÂN VĂN HĨA THẾ GIỚI HỒ CHÍ MINH VÀ SỰ NGHIỆP BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN, TRUYỀN BÁ VĂN HĨA DÂN

Một phần của tài liệu Vấn đề bảo tồn và phát huy văn hoá Đông Nam Bộ trên các chương trình truyền hình (Trang 104)

III/ Vai trị của báo chí trong xây dựng nền văn hố Việt nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.

DANH NHÂN VĂN HĨA THẾ GIỚI HỒ CHÍ MINH VÀ SỰ NGHIỆP BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN, TRUYỀN BÁ VĂN HĨA DÂN

NGHIỆP BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN, TRUYỀN BÁ VĂN HĨA DÂN

TỘC

Trịnh Gia Ban

Năm 1990, đúng vào lúc cuộc khủng hoảng – đổ vỡ ở các nước thuộc hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới đến đỉnh cao, thì ở Việt Nam và nhiều quốc gia dân tộc khác ở khắp các châu lục, khơng phân biệt chế độ chính trị xã hội, từ các nước dân tộc chủ nghĩa đến các nước XHCN, ngay cả ở những nước đang khủng hoảng, đã kỷ niệm 100 năm kỷ niệm ngày sinh nhật Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Sự kiện đĩ khơng phải ngẫu nhiên, bởi nghị quyết của tổ chức Giáo Dục, Khoa học và Văn Hĩa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) về việc tổ chức kỹ niệm các vĩ nhân thế giới và những những sự kiện lịch sử của nhân loại, đã viết: “Ghi nhận rằng năm 1990 sẽ được đánh dấu bằng lễ kỷ niệm 100 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị anh hùng giải phĩng dân tộc Việt Nam và là một nhà văn hĩa lớn”. Nghị quyết của UNESCO cịn viết: “Xét thấy Chủ tịch Hồ Chí Minh là một biểu tượng kiện xuất về quyết của cả một dân tộc của nhân dân Việt Nam, gĩp phần vào cuộc đấu tranh chung của các dân tộc vì hịa bình, độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội. Xét thấy sự đĩng gĩp quan trọng về nhiều mặt của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong các lĩnh vực văn hĩa, giáo dục và nghệ thuật là kết tinh của truyền thống văn hĩa hàng ngàn năm của nhân dân Việt Nam và những tư tưởng của người là hiện thân của những khác vọng của các dân tộc trong việc khẳng định bản sắc dân tộc mình và tiêu biểu cho sự thúc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau giữa cácdân tộc”. Nghị quyết của UNESCO tuy chưa thể bao quát tồn bộ những cống hiến lớn lao và sự nghiệp vĩ đại của chủ tịch Hồ Chí Minh đối với nhân dân và dân tộc Việt Nam cũng như đối với nhân dân thế giới song cũng tiêu biển cho một sự nhìn nhận và đánh giá chung của nhân dân thế giới với Người. Chắc chắn đĩ khơng phải là một sự tơn sùng cá nhân – như cĩ người đã nghĩ. Nghị quyết đĩ đương nhiên là sự đánh giá về một vĩ

nhân của thời đại ngày nay, thời đại mà người ta đã gọi bằng nhiều thuật ngữ khác nhau – nhưng tựu trung là thời đại của những thành tự đỉnh cao của khoa học – kỹ thuật – cơng nghệ, những đỉnh cao của trí tuệ, của văn minh nhân loại. Trong lịch sử thế giới, những nhân vật như Hồ Chí Minh thật là hiếm.

Cách đây hơn một nữa thế kỷ, cĩ hai nhận xét mang tính dự báo về số mệnh Hồ Chí Minh. Đĩ nhận xét của Ác-nu, trùm mật thám Pháp, cũng là người chuyên theo dõi những người Việt Nam ở Pari và nhận xét của O-Xip Măng-đen-xtam, một nhà thơ Xơ Viết. Ác – nu viết trong một báo cáo cho Bộ thuộc địa Pháp như sau: “con người thanh niên mảnh khảnh nhưng đầy sức sống náy cĩ thể là người đặt cây thập tự cáo chung lên nền thống trị của chúng ta ở Đơng Dương”(1)

Cịn nhà thơ Xơ Viết thì nhận xét: “Dáng dấp của con người đang ngồi trước mặt tơi đây – Đồng Chí Nguyễn Ái Quốc đã tỏa sáng như một thứ văn hĩa, khơng phải văn hĩa Âu Châu, mà cĩ thể là một nền văn hĩa tương lai”. Như vậy cho đến nay hai dự đốn của hai con người khác biệt nhau về quan điểm chính trị và đứng ở hai chiến tuyến đối lập nhau, đều đã trở thành hiện thực.

Sau khi người qua đời, Phi-lip Đờ-vi-le – Một nhà báo lớn của Pháp đã nhận xét: “ Cụ – Hồ Chí Minh, vừa là Gioĩc-giơ Oa-sinh-tơn vừa là Am-bra-ham Linh- cơn của Việt Nam. Là Gioĩc-giơ Oa-sinh-tơn bởi vì Hồ Chí Minh là người khai sinh nền độc lập mới, nền dân chủ cộng hịa ở Việt Nam, là Am-bra-ham Linh-cơn bởi vì Ngườiđã dẫn đường chỉ lối cho dân tộc Việt Nam thốt khỏi ách nơ lệ – tức chế độ thực dân nửa phong kiến ở đất nước này”

Tầm vĩc Hồ Chí Minh một mặt bắt nguồn sâu xa từ truyền thống lịch sử, từ nền văn hiến ngàn năm của dân tộc, mặt khác bắt nguồn từ chính văn minh của thời đại mà người đã gĩp phần cống hiến. Truyền thống ngàn năm văn hiến của dân tộc hịa quyện với tinh hoa văn hố của nhân loại, cộng với sự rèn luyện, phấn đấu khổ cơng phi thường của Nguyễn Tất Thành – Nguyễn Ái Quốc – đến Hồ Chí Minh đã tạo nên tầm vĩc Hồ Chí Minh. Người là vị anh hùng vĩ đại của dân tộc, là người con của một dân tộc anh hùng. Hồ Chí Minh là hiện thân của thời đại ngày nay – thời đại oanh liệt bật nhất trong lịch sử lồi người, thời đại các dân tộc đứng lên

giành độc lập và làm cách mạng xã hội, giải phĩng con người; thời đại con người tự giác ý thức về mục tiêu và con đường đi đến khẳng định và bảo vệ bản sắc của mỗi dân tộc, và đi đến giải phĩng hồn tồn cho bản thân con người thốt khỏi những quan hệ xã hội khơng xứng đáng với con người.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hĩa và sự lãnh đạo của Người nhằm xây dựng và phát triển nền văn hĩa Việt Nam.

Trong cả cuộc đời hoạt động vơ cùng phong phú của mình, Hồ Chí Minh đã để lại hàng nghìn tác phẩm trong đĩ cĩ nhiều bài viết về văn hố và các tác phẩm văn chương nổi tiếng. Ở đĩ thể hiện sáng tỏ các quan điểm của Người khơng chỉ về văn hố nĩi chung hay về quan hệ biện chứng giữa bảo tồn, phát triển văn hố dân tộc với sự giao lưu và tiếp thụ tinh hoa văn minh chung của nhân loại nĩi riêng, mà cả về vai trị của văn hố hay quan hệ giữa văn hố với đời sống xã hội, với cơng việc bảo vệ và kiến thiết nước nhà. Người cịn nĩi văn hĩa đã là vốn quý của dân tộc, là niềm tự hào của nhân dân; ngày nay văn hĩa mới phải nhằm bồi bổ tinh thần tự cường, tinh thần độc lập dân tộc và tinh thần quốc tế. Văn hĩa bao giờ cũng gắn liền với chính trị, kinh tế, xã hội, gắn liền với các hoạt động sản xuất và đời sống: “văn hĩa xa đời sống, xa lao động là văn hĩa suơng”. Nhân dân lao động là người chủ sở hữu và hưởng thụ các giá trị văn hĩa đĩ. Người nĩi rằng:”Trong cuộc kiến thiết nước nhà cĩ bốn vấn đề cần phải chú ý đến: chính trị, kinh tế, xã hội, văn hĩa”. Muốn cho nhân dân lao động tham gia ngày càng đơng đảo và cĩ hiệu quả vào quá trình sáng tạo, phát triển văn hố nĩi riêng, và cơng cuộc kiến thiết nĩi chung, thì phải khơng ngừng nâng cao tri thức văn hố chung và trình độ văn hố phổ thơng cho nhân dân.

Là người tận tâm tận lực phấn đấu hiến dân cả trí tuệ và cuộc đời cho độc lập, tự do của Tổ quốc và hạnh phúc của nhân dân, Hồ Chí Minh luơn quan tâm đến bảo vệ những giá trị văn hố truyền thống đã được xây dựng từ ngàn đời bằng mồ hơi và xương máu của cả dân tộc. Hơn ai hết, Hồ Chí Minh là người dày cơng trực tiếp giáo dục, trau dồi cho nhân ta những tri thức và văn hĩa, trước hết là làm cho chúng ta hiểu ngày càng sâu sắc hơn về vai trị của văn hĩa đối với tồn bộ tiến

trình sáng tạo của con người, cũng như tác dụng lớn lao của văn hĩa đối với đời sống xã hội. Chính Người là người là người Việt Nam đầu tiên đã đem ánh sáng văn hĩa mới soi sáng cho tâm hồn Việt Nam, đem văn hĩa dân tộc kết hợp với văn hĩa thế giới truyền thụ cho mọi tầng lớp nhân dân ta từ thành thị đến nơng thơn xa vắng. Tinh thần của Người về xây dựng và phát triển văn hĩa nước nhà đã thấm sâu trong đường lối chính sách văn hĩa của Đảng và trong hoạt động văn hĩa thực tiễn của chúng ta. Gần đây nhất, tinh thần đĩ đã ghi dấu ấn sâu sắc trong hội nghị đại hội Đảng lần VIII của Đảng và trong Nghị quyết hội nghị trung ương lần thứ V về “Xây dựng và phát triển nền văn hĩa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”.

Một phần của tài liệu Vấn đề bảo tồn và phát huy văn hoá Đông Nam Bộ trên các chương trình truyền hình (Trang 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)