Giao lưu văn hĩa là sự trao đổi qua lại những sản phẩm văn hĩa giữa các cộng đồng xã hội khác nhau, hay giữa các cộng đồng dân tộc, quốc gia khác nhau. Sản phẩm văn hĩa khởi đầu cĩ thể là do kinh nghiệm, tri thức, gọi một cách khái quát là thơng tin. Thơng tin ấy được kết tinh thành một giá trị và chuẩn mực xã hội, thành truyền thống xã hội, gọi chung là hệ gía trị xã hội, nĩ quy định cách tồn tại và thế ứng xử của con người với thiên nhiên, với xã hội và bản thân. Phương Tây cĩ câu ngạn ngữ: “Nếu 2 người, mỗi người cĩ 1 vật đem trao đồi cho nhau thì mỗi người vẫi cĩ 1 vật. Cịn mỗi người cĩ 1 thơng tin đem trao đổi cho nhau thì mỗi người sẽ cĩ 2 thơng tin”.
Cĩ một thời người ta nghĩ rằng: Văn hĩa chỉ được phát minh tại một số vùng nào đĩ, về sau lan truyền ra khắp thế giới. Đây chính là thuyết “Vịng văn hĩa” của
nhà Dân tộc học người Đức Gơrepne (1877-1934). Theo lý thuyết này thì các hiện tượng văn hĩa chỉ là sản phẩm của một số khu vực nhất định, chỉ cĩ những dân tộc ưu đẳng mới sáng tạo ra văn hĩa. Lý thuyết này đã đặt cơ sở cho thuyết Trung tâm châu Âu, đã trở thành căn cứ lý luận cho các hành động diệt chủng man rợ của bọn Phát xít trong chiến tranh thế giới lần thứ II. Thực ra trong bất cứ cộng đồng xã hội nào, dù trình độ phát triển đến đâu cũng đều cĩ thể sáng tạo ra văn hĩa. Các nhà khảo cổ học cho biết: con người ngay từ khi hình thành đã cĩ 3 trung tâm văn hĩa, tương tứng với 3 đại chủng là Âu, Á và Phi. Trong thời cổ đại, văn hĩa được sáng tạo ra cùng một lúc với nhiều trung tâm như Ai Cập, Andien (châu Phi), Lưỡng Hà, vùng biển Êgie (Hy lạp), Ấn độ, Trung Hoa và Trung Mỹ. Phần đơng các nhà nghiên cứu đều thừa nhận văn hĩa xuất hiện tại nhiều trung tâm khác nhau, học tập lẫn nhau, bổ sung cho nhau để tự hồn thiện, đồng thời tự phát triển bản sắc văn hĩa của mỗi cộng đồng trong sự đa dạng của văn hĩa lồi người.
Trong lịch sử xã hội lồi người, quá trình giao lưu văn hĩa diễn ra một cách hịa bình và hữu nghị. Đĩ là trường hợp giao lưu văn hĩa thơng qua buơn bán, trao, tiếp xúc, tự nguyện tiếp nhận những cái hay của người khác. Tuy nhiên cũng cĩ những trường giao lưu cưỡng bức (acculturation). Đĩ là khi nước mạnh xâm lược nước yếu rồi áp đặt văn hĩa của mình lên nước bị xâm chiếm, buộc dân bản địa phải tiếp thu một cách cưỡng chế. Trong trường hợp này giao lưu văn hĩa cĩ thể biến thành xung đột văn hĩa. Như vậy, giao lưu văn hĩa là sự vận động thường xuyên của tiến trình tiến hĩa xã hội lồi người. Đĩ là phép biện chứng của sự phát triển giao lưu văn hĩa trong đồi sống cộng đồng hay xã hội.
Với vị trí địa lý là giao điểm của các luồng văn hĩa, quá trình phát triển lịch sử-xã hội Việt nam đã bị chi phối mạnh mẽ do các quan hệ giao lưu văn hĩa rộng rãi với cả vùng Đơng Nam Á, Trung Hoa, Ấn độ, và cả phương Tây. Trong đĩ, văn hĩa Trung hoa, qua quá trình 1000 năm bị áp bức đồng hĩa, giao thoa, hỗn dung…đã để lại dấu ấn sâu đậm hơn cả.