Nguyễn Thế Nghĩa

Một phần của tài liệu Vấn đề bảo tồn và phát huy văn hoá Đông Nam Bộ trên các chương trình truyền hình (Trang 114)

III/ Vai trị của báo chí trong xây dựng nền văn hố Việt nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.

Nguyễn Thế Nghĩa

Văn hĩa ngày càng trở thành vấn đề mang tính thời sự cấp bách và thu hút sự quan tâm nghiên cứu của nhiều giới: khoa học, chính trị, quản lý, kinh doanh,… Khơng phải ngẩu nhiên mà đại hội triết học tồn thế giới lần thứ XVII đã đưa ra mục nghiên cứu về triết học văn hĩa. Cũng khơng phải đơn giản khi Đại hội thượng đỉnh thế giới về phát triển, các nguyên thủ quốc gia đều cho rằng: “Các nhân tố văn hĩa là nhũng điều kiện thiết yếu cho một sự phát triển bền vững” và trở thành “một phần khơng thể tách rời của các chiến lượt phát triển”.

Văn hĩa là hiện tượng bao trùm tồn bộ đời sống xã hội. Nĩ thể hiện: thứ nhất, là chính phương thức hoạt động sáng tạo của con người để đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển của chính mình. Thứ hai, văn hĩa là tổng thể các giá trị vật chất và tinh thần do hoạt động sáng tạo của con người tạo ra. Trong lịch sử nhân loại, các dân tộc đều cĩ đời sống và và hoạt động hết sức phong phú về kinh tế, chính trị, xã hội văn hĩa, khoa học – kỹ thuật, tơn giáo …tuy nhiên, cái phân biệt một cách căn bản giữa dân tộc này và dân tộc khác lại khơng phải ở kinh tế hay chính trị (mặc dù chúng rất quan trọng) mà chính là ở văn hĩa. Bởi lẽ mỗi dân tộc cĩ phương thức hoạt động riêng của mình và tạo ra những giá trị mang dấu ấn đặc sắc riêng. Nĩi cách khác, văn hĩa, tự mình mang bản sắc của chính mình. Bản sắc văn hĩa dân tộc là kết tinh những giá trị tinh thần cốt lõi và đặc sắc của dân tộc cĩ tính bền vững và trường tồn trong lịch sử, mà nhờ đĩ mỗi thế hệ ra đời cĩ thể kế thừa và phát triển ngay được giá trị của quá khứ, tiếp thu được giá trị hiện đại, đồng thời trên cơ sở đĩ định hướng được tương lai để tự tồn tại và phát triển mà khơng tự đánh mất chính mình.

Kế thừa những giá trị truyền thống đĩ, đồng thời để đáp ứng những yêu cầu mới của sự phát triển xã hội, nhất là trong giai đoạn cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa

đất nước. Hội nghị trung ương V khĩa VIII của Đảng nhấn mạnh: “ Bản sắc dân tộc của văn hĩa Việt Nam bao gồm những giá trị bền vững, những tinh hoa được vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước tạo thành những nét đặc sắc của cộng dồng các dân tộc Việt Nam…”.

Bản sắc văn hĩa dân tộc là sự kết tinh những giá trị tinh thần cốt lõi và đặc sắc của dân tộc mang tính bền vững, trường tồn. Nĩ là nhân tố bảo đảm cho sự tồn tại, tự phát bằng cách kế thừa và phát huy giá trị truyền thống, đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hĩa nhân loại. Ngồi hệ giá trị tinh thần cốt lõi và đặc sắc, bản sắc văn hĩa dân tộc cịn được thể hiện phong phú và đa dạng trong các di sản văn hĩa vật thể và phi vật thể như các di tích lịch sử – văn hĩa, đền chùa, miếu mạo, phong tục tập quán, lễ hội, trang phục, các hình thức nghệ thuật… Một quan niệm về bản sắc văn hĩa dân tộc như vậy, chắc khơng đối lập; mà trái lại cĩ khả năng thích ứng , đổi mới và phát triển để đưa nước ta từ nền văn minh nơng nghiệp lên nền văn minh cơng nghiệp.

Kinh nghiệm giữ gìn bản sắc văn hĩa dân tộc ở một số nước:

Singapore chủ yếu dựa trên cơ sở 5 chuẩn mực chung về giá trị văn hĩa – đạo đức: thứ nhất, quốc gia trên hết, xã hội trước hết; thứ hai: gia đình là gốc, xã hội là cơ bản; thứ ba: quan tâm giúp đỡ lẫn nhau, cùng thuyền cứu nhau; thứ tư: cùng nhau bàn bạc để cĩ nhận thức chung; thứ năm: chủng tộc hịa hợp, tơn giáo “khoan dung”.

Hàn Quốc mặc dù đang phải giải quyết những khĩ khăn về kinh tế, song khơng thể phủ nhận được thành cơng của họ với nền kinh tế đứng thứ 11 trên thế giới. Nguyên nhân chính của thành cơng này, theo nhiều nhà nghiên cứu Hàn Quốc là do sức mạnh tác động tích cực của văn hĩa Khổng giáo, và người Hàn Quốc đã biết giữ gìn và phát huy những giá trị văn hĩa dân tộc. Đĩ là lịng tự hào dân tộc với 5.000 năm lịch sử đất nước, tinh thần bảo vệ độc lập dân tộc và cần cù lao động sáng tạo, truyền thống hiếu học, kỷ cương xã hội và kỷ luật lao động cao…

Ở nước ta chỉ sau mấy năm thực hiện kinh tế thị trường đất nước “mở cửa, hội nhập” mà trong xã hội đã xuất hiện và phát triển một cách tự phát hai khuynh

hướng văn hĩa trái ngược nhau: thứ nhất: ở thành thị đang cĩ một bộ phận dân cư quay lưng lại với truyền thống dân tộc, coi thường bản sắc văn hĩa dân tộc, sống chỉ vì tiền… Và cùng với tình trạng đĩ là sự xĩi mịn về đạo đức, sự gia tăng các tệ nạn xã hội; thứ hai: ở nơng thơn cĩ xu hướng khơi phục lại tất cả các lễ hội, các hủ tục truyền thống lạc hậu, lỗi thời như đính đám, rượu chè, cờ bạc….rõ ràng là, cần phải cĩ chính sách và giải pháp thích hợp để đưa các giá trị văn hĩa thẩm thấu sâu vào mọi lĩnh vực cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa.

Một là, lựa chọn, tiếp thu và sử dụng loại hình cơng nghệ tối ưu cho cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa. Hiện nay trên thế giới các loại hình cơng nghệ đều là tổ hợp gồm 4 yếu tố: con người, kỹ thuật, thơng tin và tổ chức. Trong 4 yếu tố đĩ, chỉ cĩ kỹ thuật là thuộc về lao động quá khứ, 3 yếu tố cịn lại đều là lao động sống, sáng tạo của con người. Chính vì vậy, việc lựa chọn loại hình cơng nghệ tối ưu khơng đơn thuần chỉ là việc thu hút vốn đầu tư, chuyển giao kỹ thuật hiện đại và tiếp thu kinh nghiệm quản lý từ bên ngồi. Ở đây, điều đặc biệt quan trọng là cần giáo dục đào tạo đội ngũ cán bộ cĩ tầm trí tuệ cao để cĩ thể tiếp thu và sử dụng một cách sáng tạo, hợp lý cơng nghệ bên ngồi phù hợp với cơng nghệ truyền thống và điều kiện kinh tế Việt Nam để tạo nên việc làm cho con người lao động. Cần nhấn mạnh, đạo lý truyền thống Việt Nam và mục tiêu phát triển xã hội của chúng ta khơng cho phép chạy theo chủ nghĩa kỹ trị đơn thuần đi đến loại bỏ con người.

Hai là, xây dựng và phát triển “đơ thị nhân văn”. Cơng nghiệp hố, hiện đại hĩa luơn gắn liền với quá trình đơ thị hĩa. Thực tiễn đã chỉ ra rằng: quá trình đơ thị hĩa đã và đang mang lại lợi ích cho con người, như nâng cao đời sống vật chất, các tiện nghi sinh hoạt hiện đại… Đồng thời, nĩ cũng gây ra tình trạng “quá tải” ờ các thành phố về: dân số, cơ sở hạ tầng – kỹ thuật, mơi trường sống, giao thơng, bệnh viện, trường học… Từ đĩ, dẫn đến những hậu quả tai hại như bệnh tật, thất nghiệp, thất học, mại dâm, ma túy và các tệ nạn xã hội khác.

Ba là, cơng nghiệp hĩa nơng nhiệp, hiện đại hĩa nơng thơn. Hiện nay chúng ta cĩ 80% dân số làm nghề nơng nghiệp sống ở nơng thơn; trong khi đơ thị hĩa thành thị cần phải coi trọng việc xây dựng nơng thơn mới. Khâu đột phá trong sự

nghiệp xây dựng nơng thơn mới hiện nay trước hết là xây dựng và phát triển nguồn nhân lực theo phương châm: “Một người biết lo hơn mười người biết làm”, “phi nơng bất ổn, phi cơng bất phú, phi thương bất hoạt, phi trí bất hưng”… Cần vận dụng và phát triển những kinh nghiệm nĩi trên đúng nơi, đúng lúc để phát huy truyền thống hiếu học, nâng cao trí thức, rèn luyện tay nghề… để thúc đẩy sản xuất. Đĩ là những tiền đề và điều kiện để người nơng dân chuyển từ tư duy kinh tế tự cung tự cấp, độc canh, thuần nơng sang tư duy kinh tế hàng hĩa, đa canh và đa dạng hĩa ngành nghề trên cơ sở kết hợp tri thức kinh nghiệm lâu đời với tri thức khoa học hiện đại.

Bốn là, từ thực tiễn cuộc sống và giá trị tinh thần truyền thống hình thành nên hệ tinh thần mới đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa. Trong hệ giá trị tinh thần truyền thống Việt Nam là chủ nghĩa yêu nước ở vào một trong những thang bậc giá trị cao nhất.

Năm là, tơn tạo và giữ gìn những di tích lịch sử – văn hĩa hàm chứa trong mình những giá trị vật chất và tinh thần truyền thống. Nĩ khơng phải là “vật thể chết”, mà là “chứng tích lịch sử” nối liền giá trị quá khứ với hiện tại và tương lai. Nhờ nĩ và thơng qua nĩ ta cĩ thể hiểu được một phần quan trọng của bề dày lịch sử. Trong đĩ hiện lên cả tư tưởng, lập trường, thế giới quan, nhân sinh quan, nhân cách, tài năng, ĩc thẩm mỹ và cả một lối sống đầy thi vị của dân tộc trong một thời kỳ nhất định. Những ai đã đến Xanh-petecpua, Niu-oĩc hay Pa-ri, Bắc Kinh cĩ lẽ cái gây ấn tượng mạnh nhất sâu nhất, lâu bền nhất trong họ khơng phải là những nĩc nhà chọc trời, khách sạn 5 sao… mà chính là những đền đài, cung điện, lăng tẩm, chùa chiền và những khu phố cổ. Bởi lẽ chính ở đĩ mang cái chứa đựng cội nguồn, tính lịch sử, truyền thống, tính huyền thoại, giữa lý luận và kinh nghiệm… Chính vì vậy, việc tơn tạo giữ gìn di tích lịch sử – văn hĩa, cĩ ý nghĩa đặc biệt cho sự cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước ta hiện nay.

Một phần của tài liệu Vấn đề bảo tồn và phát huy văn hoá Đông Nam Bộ trên các chương trình truyền hình (Trang 114)