CĨ HAY KHƠNG MỘT NGUY CƠ MẤT BẢN SẮC VĂN HĨA DÂN TỘC?

Một phần của tài liệu Vấn đề bảo tồn và phát huy văn hoá Đông Nam Bộ trên các chương trình truyền hình (Trang 118 - 121)

III/ Vai trị của báo chí trong xây dựng nền văn hố Việt nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.

CĨ HAY KHƠNG MỘT NGUY CƠ MẤT BẢN SẮC VĂN HĨA DÂN TỘC?

BẢN SẮC VĂN HĨA DÂN TỘC?

Nguyễn Hữu Nguyên

Khi đặt vấn đề bảo tồn và phát huy bản sắc văn hĩa dân tộc trong bối cảnh một thế giới biến động, một xu thế mở cửa, hội nhập khơng thể đảo ngược và một cơ chế kinh tế thị trường đang hiện hữu trong lịng xã hội, người ta đã đề cập đến một nguy cơ cĩ thể mất bản sắc văn hĩa dân tộc Việt Nam, cĩ hay khơng một nguy cơ như thế? Đĩ là câu hỏi mà bài viết này muốn tìm câu trả lời và coi đĩ là sự hiểu biết đầu tiên phải cĩ trước khi bàn đến vấn đề bảo tồn và phát huy bản sắc văn hĩa dân tộc, trong hồn cảnh lịch sử cụ thể hiện nay. Muốn trả lời câu hỏi này, chắc hẳn phải đi từ những khái niệm cơ bản về văn hĩa và đi từ thực tiễn lịch sử hình thành và phát triển của bản sắc văn hĩa dân tộc Việt Nam

Khi nghiên cứu ở cấp độ văn hĩa của dân tộc thì ta phải hiểu khái niệm này ở dạng tổng quát nhất là tổng hịa những giá trị vật chất và tinh thần mà dân tộc ấy tạo ra theo năng lực và nhu cầu của chính dân tộc đĩ. Vì vậy mà tất cả các quốc gia, các dân tộc, dù ở hình thức kinh tế xã hội nào cũng cĩ nền văn hĩa của mình. Nhưng chỉ khi nào những đặc trưng vă nhĩa đã hình thành, tồn tại lâu dài và trải qua thử thách mà vẫn khơng mất đi thì mới được coi là bản sắc văn hĩa của dân tộc đĩ. Như vậy, bản sắc văn hĩa chính là những đặc trưng văn hĩa đã trở thành bền vững. Vì nĩ mang tính tống hịa các phẩm chất nên cái tốt đẹp, cái mạnh nhất mà cịn biểu hiện cả mặt yếu của dân tộc ấy. Mỗi dân tộc lại khác nhau về năng lực, nhu cầu và sự thích ứng nền văn hĩa và bản sắc văn hĩa đương nhiên cũng khác nhau, và cũng cĩ thể nĩ thích ứng và là tốt đẹp đối với dân tộc này nhưng lại khơng thích ứng với dân tộc khác. Ví dụ như thực tế, sịng phẳng đã trở thành bản sắc văn hĩa của người Mỹ nhưng người Việt lại coi đĩ là tính thực dụng và đáng chê trách.

Vấn đề đặt ra là một nền văn hĩa khơng thể mất nếu như cả dân tộc ấy khơng bị tiêu diệt nhưng bản sắc của nền văn hĩa ấy cĩ thể bị mất hay khơng?

Ở bất kỳ thời đại nào, trong mỗi cộng đồng dân tộc cũng luơn cĩ sự phân hĩa, luơn cĩ một bộ phận bị “tha hĩa”. Mỗi khi cĩ kẻ thù xâm lược, chúng luơn tìm được những người bản xứ bỏ quên dân tộc, sẵn sàng phục vụ cho kẻ thù đất nước. Bên cạnh đĩ, một bộ phận bị lừa bịp, bị cám dỗ bởi vật chất, chạy theo lợi ích cá nhân phản lại lợi ích văn hĩa dân tộc. Đĩ là những bộ phận tự đánh mất bản sắc văn hĩa dân tộc trong con người mình. Nhưng bộ phận đĩ luơn là số rất ít so với cả một cộng đồng dân tộc và khơng bao giờ là đại diện cho ý chí của dân tộc. Ngày nay, liên minh tha hĩa bao gồm bọn tham nhũng, bọn lừa đảo, bọn tội phạm và những kẻ lười biếng sống gấp hoặc đua địi, phát triển rất nhanh về số lượng trong cư dân các đơ thị nhưng lại rất nhỏ so với cả một cộng đồng dân tộc Việt Nam. Nhưng điều quan trọng hơn là: cũng như các thời kỳ trước của lịch sử, cái bộ phận nhỏ bị tha hĩa khơng phải là đại diện của cả dân tộc; sự đánh mất bản sắc văn hĩa của bộ phận ấy khơng quyết định xu hướng thay đổi văn hĩa của cả dân tộc, nên khơng thể coi đĩ là nguy cơ dẫn đến sự đánh mất bản sắc văn hĩa của cả một dân tộc. Thử hỏi 80% dân số là nơng dân cùng với giai cấp cơng nhân, trí thức và người lao động ở thành thị - những giai cấp và tầng lớp đại diện cho dân tộc đang cĩ một đời sống văn hĩa như thế nào? Họ cĩ đang bị tha hĩa về đạo đức và lối sống khơng?

Mặt khác, người ta cần tỉnh táo hơn trong cách nhìn nhận sự thay đổi về văn hĩa vật chất thuộc phạm trù hình thức. Từ thời vua Quang Trung, người Việt dùng chữ Nơm, để tĩc dài, nhuộm răng đen, đến thời đại Hồ Chí Minh, người Việt dùng chữ quốc ngữ, cắt tĩc ngắn, để răng trắng... khơng ai cĩ thể chứng minh rằng nếu như thế là người Việt đã đánh mất bản sắc văn hĩa của họ. Cũng như vậy, nếu như ngày nay, thanh niên ở thành thị cĩ thể nhiều người thích các loại nhạc Disco, Pop, Rock, Rap ...hơn là các điệu chèo, vọng cổ, bài chịi... thì cũng khơng thể coi đĩ là đánh mất bản sắc văn hĩa dân tộc, mà đĩ chỉ là những biểu hiện bản chất dưới một hình thức khác. Khi muốn nhìn nhận bản sắc văn hĩa của cả một dân tộc người ta phải nhìn vào nội dung, bản chất và nhìn vào sự so sánh tỉ lệ giữa bộ phận bị tha hĩa với cả một dân tộc, một quốc gia. Một vấn đề nữa ta cần lưu ý là quy luật và

năng lực lựa chọn văn hĩa của nhân dân. Mỗi khi cĩ những yếu tố văn hĩa mới xâm nhập, một quá trình tiếp nhận và lựa chọn diễn ra, cái gì thích ứng được lưu giữ, tiêu hĩa, cái gì khơng thích ứng sẽ bị loại trừ, cho nên khi quá trình tiếp thu và lựa chọn mới diễn ra thì khơng nên quy kết một cách vội vàng và phĩng đại lên những “nguy cơ”. Nhớ lại thời kỳ mới giải phĩng miền Nam, tưởng chừng lối sống Hipy với quần ống loe, tĩc dài là những nguy cơ làm mất bản sắc văn hĩa dân tộc, nhưng rồi nĩ cũng tự biến mất vì khơng cịn phù hợp và thích ứng với văn hĩa Việt Nam. Nếu nhìn rộng ra các nước Đơng Nam Á, ta thấy hiện tượng Thái Lan, cĩ những thời kỳ tưởng chừng như đã biến thành người Mỹ da vàng nhưng rồi phần lớn nhân dân Thái vẫn quay về đời sống văn hĩa thích ứng với dân tộc của họ.

Thực tế của hàng ngàn năm lịch sử đã chứng minh rằng: chính nhân dân Việt Nam đã tự lựa chọn và bảo vệ bản sắc văn hĩa của mình ngay cả trong điều kiện mất độc lập hay tập đồn lãnh đạo bị tha hĩa hoặc mất phương hướng. Đĩ là cơ sở lý luận và thực tiễn, cũng là cơ sở khoa học để chứng minh rằng hiện nay bản sắc văn hĩa dân tộc vẫn tồn tại cĩ và những điều kiện tốt hơn để bảo vệ vững chắc và phát huy một cách mạnh mẽ như các thời kỳ trước của lịch sử.

Một phần của tài liệu Vấn đề bảo tồn và phát huy văn hoá Đông Nam Bộ trên các chương trình truyền hình (Trang 118 - 121)