Cơ chế quản lý xã hội truyền thống của người Khmer

Một phần của tài liệu Luận văn tiến sĩ: Hệ thống xã hội tộc người của người khmer ở đồng bằng sông cửu long (Trang 128)

Người Khmer ở vùng đồng bằng sơng Cửu Long thuộc cư dân của nền văn minh nơng nghiệp trồng lúa nước. Những phum sĩc của người Khmer đã hình thành và ổn định trên các khu vực cĩ nhiều ưu thế trong việc trồng lúa nước. Phum, sĩc của người Khmer gần giống với các làng xĩm của người Việt (cư dân cộng cư và cĩ nhiều quan hệ văn hĩa

những cơng xã nơng thơn trong lịch sử. Những cơng xã này, là một mơ hình tổ chức xã hội xuất hiện khá sớm ở đồng bằng sơng Cửu Long, theo một số tư liệu cĩ thểđã cĩ từ thế

kỷ XV trở về trước. Đĩ cũng là thời gian mà những cư dân Khmer đầu tiên mở rộng dần khu vực cư trú và sinh sống trên các vùng đất châu thổ sơng Cửu Long ở Nam Bộ Việt Nam [50].

Là cư dân nơng nghiệp, đất đai là nguồn tư liệu sản xuất quan trọng hàng đầu của người nơng dân Khmer. Trong xã hội của người Khmer đồng bằng sơng Cửu Long đã hình thành và xác lập một chế độ sở hữu ruộng đất, mà chế độ sở hữu tư nhân chiếm ưu thế.

Vào cuối thế kỷ XIII, một phái đồn bộ ngoại giao của Trung Hoa, do ơng Châu Đạt Quan dẫn đầu, đã đi ngược sơng Cửu Long đểđến Campuchia, lúc đĩ được gọi là vương quốc Chân Lạp (Tchenla). Những ghi chú của ơng khi đi qua vùng hạ lưu sơng Mê Kơng, nay là châu thổđồng bằng sơng Cửu Long của Nam Bộ, trong “Chân Lạp phong thổ ký”, cho thấy đất đai nơi đây cịn hoang hĩa, chỉ cịn rừng rậm và các gị phù sa thấp, với nhiều

động vật hoang dã như trâu rừng, cá sấu [113]. Khoảng hai thế kỷ sau đĩ, những nơng dân Khmer đầu tiên đã tìm đến khai khẩn vùng đồng bằng sơng Cửu Long. Họ là những người nơng dân nghèo đĩi, bị áp bức hoặc truy nã của nhà nước Chân Lạp ở phía vùng đất cao trên phần đầu châu thổ sơng Cửu Long. Những người Khmer đĩ đã tìm đến hạ lưu vùng

đồng bằng sơng Cửu Long, một vùng đất thấp, ngập nước mà về sau này một số sách, tư

liệu gọi là “thủy” Chân Lạp để sinh sống, để cĩ được tự do.

Tại thời điểm định cư ban đầu của những người Khmer, vùng đất đồng bằng sơng Cửu Long của Nam Bộ Việt Nam vẫn cịn là vùng hoang hĩa, đất rộng người thưa và là vùng đất khơng cĩ sự quản lý của bất cứ nhà nước phong kiến nào trong khu vực. Mỗi gia

đình người Khmer tự khai phá lấy phần đất canh tác của mình, sự hợp tác và giúp đỡ nhau giữa các gia đình của người Khmer là điều cần thiết và tạo nên sức mạnh để cĩ thể chinh phục thiên nhiên.

Như vậy, chế độ sở hữu tư nhân về ruộng đất của người Khmer đồng bằng sơng Cửu Long cĩ từ rất sớm, ngay từ khi các phum, sĩc Khmer đựơc hình thành. Ruộng đất

nhà chùa là do các gia đình, cá nhân người Khmer hiến tặng là tài sản của nhà chùa. Nguồn lợi thu hoạch trên đất ruộng nhà chùa dùng vào việc bảo quản, trùng tu kiến trúc chùa, gĩp vào việc chăm lo đời sống cho sư sãi. Ruộng đất hương hỏa và ruộng đất nhà chùa khơng được phép sang nhượng hoặc mua bán. Ruộng đất cơng của sĩc, là kết quả

khai khẩn đất đai của cộng đồng phum, sĩc Khmer. Loại ruộng đất này là tài sản chung của phum, sĩc, và cũng khơng được mua bán, chuyển nhượng. Đối với ruộng đất tư của các gia đình và cá nhân người Khmer cĩ thể mua bán, sang nhượng và kế thừa. Cho đến

đầu thế kỷ XIX, ruộng đất các loại của người Khmer đồng bằng sơng Cửu Long khơng phải nộp thuế hoặc các loại tơ. Bởi lẽ, các phum, sĩc Khmer tồn tại một cách độc lập, khơng chịu sự kiểm sốt của một cơ chế quản lý nào bên trên.

Chếđộ sở hữu ruộng đất của người Khmer đã tạo nên một tính cách đặc biệt cho các quan hệ trong cộng đồng phum, sĩc của người Khmer đồng bằng sơng Cửu Long. Đĩ là quan hệ bình đẳng và hợp tác giữa các thành viên trong phum, sĩc. Chính trên cơ sở này, người Khmer đã xác lập nên các thiết chế quản lý xã hội của mình. Quyền lực tối cao thuộc về cộng đồng các thành viên phum, sĩc. Những cơng việc chung trong phum, sĩc kể

cả những cơng việc của nhà chùa Khmer trong sĩc sẽđược cơng khai bàn bạc hoặc trưng cầu ý kiến của các thành viên. Những acha là những người am hiểu phong tục tập quán của ngừơi Khmer sẽ cĩ vai trị quan trọng cho việc định hướng dư luận của cộng đồng.

Đồng thời, họ cịn là những người hướng dẫn, tổ chức thực hiện các nghi thức của phong tục tập quán. Những nhà sư cũng được tham khảo ý kiến, đặc biệt là ý kiến của vị sư cả

Chao Athica hoặc Luk Krou. Sau đĩ, mêsrok cùng những người trợ lý của ơng, các thành viên trong Ban Quản trị chùa với nhom wat sẽ thảo luận và cân nhắc để cĩ thể đưa ra những quyết định cần thiết, cũng như sẽ tổ chức việc thực hiện những quyết định này.

Trong trường hợp các thành viên, hoặc gia đình của người Khmer trong phum, sĩc cĩ những bất đồng, tranh chấp. Trước tiên, họ tìm đến các vị sư sãi trong chùa để xin lời khuyên. Thường các vị sư sãi cố gắng tìm cách hịa giải. Những lời khuyên cho cả hai phía nên nhân nhượng nhau để giải quyết tranh chấp. Sự việc được tiếp tục đưa ra cho

sĩc trước khi cĩ ý kiến kết luận. Những kết luận này dựa vào những phong tục tập quán của người Khmer. Đạo đức của Phật giáo Nam Tơng Khmer Nam bộ thường hướng tới một sự hịa giải, sự thơng cảm và chia sẻ của các phía liên quan. Những ý kiến của mêsrok

và hội nghị acha cũng cần được xem xét trên cơ sở ý kiến đa số của các thành viên trong sĩc. Thực tế cho thấy, cuộc sống của người nơng dân Khmer trong các phum, sĩc ở đồng bằng sơng Cửu Long tương đối yên bình. Trong phum, sĩc ít cĩ những tranh chấp lớn, thật sự đối đầu trầm trọng giữa các thành viên, hoặc giữa các cộng đồng cư dân. Phật giáo và những tư tưởng Phật giáo cĩ tác động lớn đến nếp sống của người nơng dân Khmer, cũng như sự vận hành của phum, sĩc. Phật giáo đã tạo cho người nơng dân Khmer một quan hệ thân thiện và giúp đỡ nhau. Họ hướng tới một thế giới xa hơn hiện tại. Ở nơi đĩ mới thật sự là cuộc sống tốt đẹp và vĩnh hằng. Hiện tại chỉ là nơi “ký thác” tạm thời theo quan điểm nhà Phật “sống ở thác về”. Phum, sĩc Khmer đồng bằng sơng Cửu Long luơn tốt lên một khơng khí, dáng vẻ thanh bình với những tà áo vàng của các sư sãi đi quyên giáo, những ngơi chùa Phật trầm mặc. Cuộc sống, xã hội của người nơng dân Khmer dường như khép kín sau giới hạn của phum, sĩc và dưới bĩng ngơi chùa thờ

Phật…

Phum, sĩc là một đơn vị xã hội tự quản với bộ máy điều hành mà ngày nay dấu vết của nĩ cịn lưu lại qua khái niệm “mê phum, mê srok” như là người đứng đầu trong phum, sĩc (Tương tự như làng của người Việt, người đứng đầu trong làng gọi là chủ làng). Giúp việc cho Mê sĩc là một Ban quản trị của sĩc do dân trong sĩc lựa chọn bầu ra. Các thành viên của Ban quản trị đảm nhận những cơng việc cụ thể của sĩc như: giữ gìn an ninh trật tự, phân phối nước làm mùa, lo việc hơn nhân, ma chay… Những người này hợp thành một tổ chức, gọi là Kanakameka Srok (Ban quản trị sĩc). Bên cạnh đĩ, mỗi chùa thường cĩ Ban quản trị chùa (Kanakameka - Wat) cĩ vai trị rất quan trọng trong đời sống của cộng đồng người Khmer Đồng bằng sơng Cửu Long.

Việc quản lý phum do một người lớn tuổi cĩ uy tín (gọi là “Mê phum”) thường là nam giới. Đơi khi, người quản lý là phụ nữ (Bachhau: tên người phụ nữ lập ra phum (Kim Sơn – Trà Cú – Trà Vinh)). Họ cĩ trách nhiệm chăm lo cơng việc nội bộ của phum và

vận động các gia đình giúp đỡ lẫn nhau.v.v. Sinh hoạt trong phum mang tính chất cộng

đồng và tự quản, vừa cĩ quan hệ huyết thống, vừa cĩ quan hệ láng giềng. Mê phum cịn

đại diện cho các thành viên của phum trong những quan hệ với các phum khác, hoặc với người chủsĩc, là một đơn vị cư trú bên trên phum. Vị trí mê phum cĩ thể giữ suốt đời (khi xuơi tay nhắm mắt), hoặc trao lại cho người khác khi già yếu.

Mê sĩc là người đàn ơng đứng tuổi, am hiểu phong tục tập quán dân tộc. Họ là người cĩ trình độ học vấn (thường là học trong chùa) và cĩ kinh nghiệm trong ứng xử, cĩ khả năng quan hệ với bên ngồi. Nhưng trước hết, mê sĩc phải là người cĩ uy tín trong cộng đồng, được kính trọng, vị nể, và được sự tín nhiệm của các con sĩc (dân sĩc) bầu chọn. Thường mê sĩc xuất thân từ những Acha (Acha cĩ thể là thầy giáo, thầy thuốc). Acha cũng là người đã qua thời gian tu hành tại chùa và cĩ học vấn nhất định, họ là những trí thức nơng thơn Khmer. Nhiều Mê sĩc là Acha dạy học trong sĩc Khmer.

Những thành viên trong phum cĩ trách nhiệm gìn giữ các phong tục tập quán của người Khmer cũng như danh dự của phum. Quan hệ giữa các thành viên trong phum vừa là giữa những người cĩ cùng huyết thống vừa là giữa những người cùng sống chung trên mảnh đất của phum. Những trẻ em trong phum, đặc biệt là những trẻ mồ cơi, được mọi người chăm sĩc, yêu thương. Các gia đình trong phum được mọi thành viên giúp đỡ, bảo vệ khi cĩ những khĩ khăn, thiếu thốn.

Đối với các thành viên trong phum sĩc, ngồi trách nhiệm thực hiện quyền lợi và nghĩa vụ của một cơng dân, họ cịn phải thực hiện theo đúng các lễ nghi, phong tục, tập quán của người Khmer. Trong cộng đồng phum sĩc, mọi người phải thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. Tất cả các thành viên đều cĩ trách nhiệm bảo vệ danh dự của phum, sĩc. Đối với xã hội, phải xây dựng quan hệđồn kết, thân thiện. Đối với ngơi chùa, phải cơng tâm, tích phước, thực hiện nghĩa vụđĩng gĩp xây dựng một cách tự nguyện.

Trách nhiệm quản lý và điều hành sĩc của mêsrok dựa theo các phong tục tập quán cổ truyền của người Khmer. Mê sĩc phải đảm bảo sự ổn định và trật tự trong sĩc, đồn kết mọi thành viên của sĩc trong các cơng việc chung. Mê sĩc cũng sẽ là người chủ trì một hội đồng hịa giải và giải quyết các sự tranh chấp giữa các gia đình, các thành viên

phù hợp với tập tục của sĩc, của văn hĩa Khmer. Ơng cũng là người đại diện cho sĩc để

quan hệ với các sĩc láng giềng trong các cơng việc liên quan như tổ chức các buổi lễ, các cuộc thi thể thao thể dục, các cuộc đua ghe ngor (một loại thuyền độc mộc của người Khmer)…

Trong cơ chế qun lý xã hi truyn thng ca người Khmer, mêsrok s là người gi mi quan h gia sĩc và ngơi chùa th Pht ca sĩc. Vì vy, ơng thường được các thành viên ca sĩc đề c gi chc trưởng ban gi là Ban Qun tr chùa, chuyên trách cơng vic gia sĩc vi nhà chùa.

Để thực hiện cơng việc điều hành và quản lý sĩc, mêsrok cĩ những người trợ giúp và tạo thành một tổ chức gọi là Ban Quản trị Sĩc. Những người trợ giúp cho ơng sẽ do ơng chọn lựa. Tuy nhiên, những thành viên ấy phải cĩ sựđồng ý của các thành viên trong

sĩc. Đĩ cũng là những người đàn ơng lớn tuổi, cĩ uy tín, hiểu biết phong tục tập quán, văn hĩa truyền thống của người Khmer. Mỗi mêsrok cĩ thể cĩ từ ba đến năm người giúp việc và mỗi người sẽ làm tư vấn cho ơng một số lãnh vực như an ninh trật tự, lo các việc cơng ích, lo việc quan hệ với nhà chùa, v.v.. Những trợ lý của mêsrok cũng thường tham dự vào các buổi hịa giải, phân xử các tranh chấp giữa các thành viên trong sĩc, hoặc đối thoại với các sĩc láng giềng.

Mêsrokđảm nhiệm việc quản lý và điều hành sĩc Khmer, ơng khơng phải là người tự mình quyết định cuối cùng trong các phán xử, các đề xuất giải quyết cơng việc của sĩc. Ơng khơng nhận bất cứ một sự thù lao nào của sĩc như tiền bạc, hoặc lễ vật. Tuy nhiên, nếu nhà mê sĩc cĩ việc (tang ma, cưới hỏi, giỗ chạp), tất cả bà con trong bổn sĩc đều đến giúp và đem đến những vật dụng (gạo, gà vịt…) của gia đình họ để “phụ thêm”. Ơng là người chủ trì các cuộc hội họp, bàn bạc các cơng việc chung của sĩc, và thường là khách danh dự trong các lễ hội, các cuộc tế lễ thần linh trong sĩc. Duy trì s tn ti và vn hành ca sĩc là trách nhim cng đồng, ca các thành viên phum sĩc mà người Khmer gi là kon sĩc. Những thành viên trong sĩc cĩ quyền bình đẳng trong việc tham dự những cơng việc chung của sĩc. Họ cũng cĩ trách nhiệm đồn kết và giúp đỡ nhau để

vn là đơn v t chc xã hi cao nht. Bên trên sĩc hồn tồn khơng cĩ mt t chc chính tr xã hi nào. Các sĩc tn ti độc lp vi nhau, đĩ là nhng t chc mang tính t qun ca cng đồng các thành viên trong phum, sĩc Khmer.

Thơng thường, sĩc được xác định tương đối rõ ràng qua các ngơi chùa. Thường mỗi sĩc cĩ một ngơi chùa, cũng cĩ sĩc cĩ hai ngơi chùa nhưng rất hiếm. Ngược lại cĩ nhiều sĩc sinh hoạt chung một chùa. Ngơi chùa tiêu biểu cho bộ mặt của phum sĩc nên

được xây dựng rất nguy nga, thống mát ở những vị trí tốt nhất. Người Khmer cĩ câu: “Kon lênh na mean Khmer, Kon lênh nưng mean wat”. Cĩ nghĩa là “Nơi nào cĩ người Khmer sinh sng, nơi đĩ cĩ chùa ching”. Người Khmer theo Phật giáo Nam Tơng Khmer Nam bộ, khơng đánh chuơng gõ mõ, khơng ăn chay như người Việt theo Phật giáo Bắc Tơng. Xĩm nghèo, nhưng chùa chiền rất tráng lệ[98:37]. Nhiều ngơi chùa của người Khmer đã được xây và được xem là xưa nhất như: chùa Dơi (Sĩc Trăng), chùa Ơng Mek (Trà Vinh), chùa Sam Rơng Eak (Trà Vinh), Hạnh Phúc Tăng (Vĩnh Long),….

Đối với đồng bào Khmer, tiếng nĩi của các nhà sư rất quan trọng. Vì đa phần, người Khmer là tín

đồ của Phật giáo và các nhà sư là những người được “kế thừa” những tinh hoa của đức Phật. Chính vì thế, lời nĩi của nhà sư là “giáo lý” mà đức Phật muốn truyền đạt đến lồi người. Vì những bậc tu hành đem những “khuơn vàng thước ngọc” của đức Phật đến với chúng sinh. Các nhà sư thường đem những “lời hay” trong kinh Phật để giáo dục con người về đạo đức, lối sống cũng như cách đối nhân xử thế. Họ

khuyên phật tử luơn làm việc thiện, đùm bọc thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau, cưu mang những người hoạn

Một phần của tài liệu Luận văn tiến sĩ: Hệ thống xã hội tộc người của người khmer ở đồng bằng sông cửu long (Trang 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)