Quan sát diện mạo văn hĩa của người Khmer đồng bằng sơng Cửu Long, tộc người này từ xa xưa đã chịu ảnh hưởng nền văn hĩa Ấn Độ, thơng qua đạo Bà la mơn,
đạo Phật. Phật giáo Nam Tơng dần dần ảnh hưởng rộng trong cộng đồng người Khmer. Từ thế kỷ VIII trở đi, Phật giáo Nam Tơng Khmer Nam bộ là chỗ dựa tinh thần chủ
yếu của người Khmer.
Gia đình và phum sĩc đĩng vai trị quan trọng trong việc giữ gìn và bảo lưu các giá trị truyền thống văn hĩa của người Khmer. Nĩ tồn tại dưới nhiều hình thức và trạng thái khác nhau và sự biến đổi của gia đình gắn liền với tiến trình phát triển của xã hội. Gia đình của người Khmer chính là nhân tố tạo nên phum, sĩc. Thơng qua gia đình, đã phản ánh rõ nét sự phong phú và đa dạng của cuộc sống.
Người Khmer là cư dân cĩ mặt sớm ở đồng bằng sơng Cửu Long. Trong buổi
đầu khai phá vùng đất hoang vu, họđã tập hợp lại để tạo nên sức mạnh trong cuộc “đấu tranh sinh tồn” đối với thiên nhiên. Ban đầu, mỗi phum chỉ cĩ vài căn nhà. Thơng thường, họ là những người cĩ quan hệ huyết thống. Trong trường hợp khơng cĩ mối quan hệ “ruột rà”, họ là những người quen biết nhau trước khi đến một nơi nào đĩ để
sinh sống, Chính vì thế, họ rất thương yêu nhau, cùng nhau đồn kết chống lại thiên tai cũng như các đối tượng “thù nghịch” bên ngồi.
Gia đình người Khmer ởđồng bằng sơng Cửu Long gồm 2 loại hình cơ bản: gia
đình hạt nhân (cha mẹ và các con chưa lập gia đình) và gia đình mở rộng (bao gồm nhiều thế hệ ơng bà, cha mẹ và các con cùng sống trong một nhà) hoặc cịn được gọi là gia đình phức hợp hay gia đình khơng phân chia. Ở đây, mỗi gia đình là một đơn vị
kinh tế và xã hội độc lập. Mỗi gia đình cĩ nhà ở riêng, cĩ cơ sở kinh tế như: ruộng đất, trâu bị, dụng cụ sản xuất… Quan hệ giữa các thành viên trong gia đình chủ yếu là giữa vợ và chồng, giữa bố mẹ và các con, giữa ơng bà và cháu, giữa anh chị em. Những mối quan hệ này cĩ những nét đặc thù, phản ánh đặc điểm trong quan hệ thân tộc của người Khmer.
Theo quan niệm của đồng bào Khmer, con cái khi lớn lên đến tuổi lập “gia thất” phải “luyện” được khả năng làm chủ một gia đình. Khi các con trong nhà cưới vợ hoặc gả chồng, ba mẹ cho ở chung vài ba năm rồi cho ra ở riêng. Trong những năm đơi vợ
chồng trẻ ở chung, cha mẹ cho ăn ở “miễn phí” nhưng tiền kiếm được trong quá trình lao động được ba mẹ cho giữ lại làm “vốn” để làm ăn.
Gia đình mở rộng hay cịn gọi là gia đình lớn ban đầu cũng xuất phát từ gia
đình nhỏ (gia đình hạt nhân). Khi đơi vợ chồng trẻ tách khỏi gia đình lớn ra ở riêng phần lớn về mặt kinh tế tương đối vững. Vì khi cưới nhau, tất cả quà mừng và tiền mừng trong lễ “cột chỉ tay” đơi vợ chồng trẻ được ba mẹ cho để làm vốn. Đến lúc ba mẹ thấy con mình cĩ khả năng tự lập được thì cho ra ở riêng. Đến lúc này, đơi vợ
chồng trẻ cịn được ba mẹ cho thêm ruộng, vườn và tiền bạc tùy theo khả năng từng gia
đình. Quan niệm của người Khmer khơng phân biệt con trai hay con gái, khi phân chia tài sản tất cả được chia đều cho các con. Bản chất của người Khmer rất cần cù, chịu khĩ làm ăn nên khi được ba mẹ cho tài sản họ chăm sĩc ruộng vườn của mình rất cẩn thận. Họ sinh con và chăm sĩc, dạy dỗ con cái. Đến khi các con đến tuổi trưởng thành và dựng vợ, gả chồng lại cho các con ra ở riêng. Họ sẽ chọn một trong những đứa con của mình sẽ ở chung với họ đến hết quãng đời cịn lại. Thơng thường, họ hay chọn ở
quan niệm, con gái chăm sĩc cha mẹ chu đáo và hiểu ý ba mẹ ruột hơn con dâu. Chính vì thế, họ chọn phương án ở chung với con rể hơn là con dâu. Họ cho rằng, con gái là con mình “dễ sai bảo”, cịn con dâu là con của người ta nên rất “khĩ nhờ” và con dâu khơng tồn tâm tồn ý với gia đình bên chồng. Vì con dâu cịn cĩ trách nhiệm với ba mẹ ruột của mình. Vì “tính con gái”, mặc dù lấy chồng nhưng vẫn cịn canh cánh nỗi lo cho cha mẹ. Tài sản cha mẹ chia đều cho các con. Tuy nhiên, cha mẹ vẫn dành phần để
lo dưỡng già và hậu sự về sau. Phần tài sản ấy, người con nào sống cùng với cha mẹ sẽ được hưởng và cĩ trách nhiệm phụng dưỡng cha mẹ.
Bên cạnh đĩ, cịn cĩ gia đình mở rộng từ 3 đến 4 thế hệ, thường thấy trong cấu trúc gia đình của các phum thân tộc. Ở đồng bằng sơng Cửu Long loại gia đình mở
rộng thường cĩ 3 thế hệở chung một nhà gồm ơng bà, cha mẹ và con cái là phổ biến.
Đơi khi cũng cĩ 4 thế hệở chung một nhà nhưng rất ít.
Gia đình hạt nhân hay nĩi cách khác đĩ là gia đình chỉ cĩ cha mẹ và các con của họ “chưa dựng vợ gả chồng”. Ở đồng bằng sơng Cửu Long, loại hình này rất phổ
biến đối với đồng bào Khmer. Các con được cha mẹ cho “tách ra” khỏi gia đình lớn và cất nhà gần bên cạnh hay trong phần đất của cha mẹ cạnh nhà các anh chị em khác của mình (vẫn nằm trong phạm vi của phum). Khi các cặp vợ chồng tách ra, cơ sở kinh tế
của gia đình lớn bị chia nhỏ thành kinh tế của từng gia đình nhỏ riêng biệt. Thực tế cho thấy, gia đình nhỏ của đồng bào Khmer về loại hình và cấu trúc khơng cĩ gì khác biệt so với tộc người láng giềng cùng cộng cư (người Việt và người Hoa). Cĩ thể nĩi, gia
đình nhỏ của người Khmer cũng chia làm 2 loại hồn chỉnh và khơng hồn chỉnh.
Gia đình nhỏ hồn chỉnh gồm một cặp vợ chồng (quan hệ hơn nhân) và những
đứa con chưa lập gia đình của họ (quan hệ huyết thống). Các thành viên trong gia đình này chỉ thuộc 2 thế hệ với mối quan hệ trực hệ.
Gia đình nhỏ khơng hồn chỉnh là loại gia đình cĩ thể khuyết thế hệ trên hoặc thế hệ dưới. Trường hợp chỉ cĩ cha mẹ mà chưa cĩ con (đây là những cặp vợ chồng mới kết hơn) tách ra ở riêng hoặc những cặp vợ chồng hiếm muộn kết hơn đã lâu
nhưng vẫn chưa cĩ con thậm chí đến lúc về già vẫn khơng cĩ con và cũng khơng muốn xin con nuơi.
Một số người quan niệm rằng: “khơng cĩ con cũng chẳng sao. Vì chúng tơi khơng mắc nợ ai và cũng khơng ai mắc nợ chúng tơi ở kiếp trước. Vì con cái thực ra là nợ nần nhau, nếu mình mắc nợ
nĩ khi sinh nĩ ra mình phải chăm sĩc lúc nhỏ và khi ốm đau, nhiều đứa nĩ cịn phá của. Cịn những
đứa nĩ mắc nợ mình khi lớn lên ngoan hiền hiếu thảo, chăm sĩc cha mẹ. Chúng tơi cũng khơng muốn xin con nuơi vì khơng muốn tạo nghiệp mới. Khơng cĩ con cũng được, vợ chồng lo làm ăn dành dụm tiền bạc để khi về già chăm sĩc cho nhau. Nếu một trong hai người chúng tơi người nào đi trước thì người cịn lại lo việc ma chay (đám tang) và đạo nghĩa với xĩm làng. Người cịn lại đến khi nào sức khỏe khơng cịn thì dùng số tiền cịn lại giao cho đứa cháu nào trong họ hàng mà hiếu thảo để nĩ lo cho quãng đời cịn lại” [Theo lời kể của những người lớn tuổi nhưng khơng cĩ con tại các xã: Định An (Gị Quao – Kiên Giang), Ơ Lâm (Tri Tơn – An Giang), Vĩnh Phước, Lai Hịa, Vĩnh Châu (Vĩnh Châu – Sĩc Trăng), An Ninh (Mỹ Tú – Sĩc Trăng), Đại Tâm (Mỹ Xuyên – Sĩc Trăng), Tân Hưng (Long Phú – Sĩc Trăng), Kim Sơn (Trà Cú – Trà Vinh).].
Đây cũng là một trong những quan điểm của một số gia đình hiếm muộn mà khơng cĩ ý định xin con nuơi. Cĩ lẽ do sựảnh hưởng vềđạo lý của Phật giáo “qui luật về nhân quả” ai gây nhân nào ở kiếp này sẽ nhận lấy quả báo ở kiếp sau. Bên cạnh đĩ, người Khmer cịn quan niệm rằng “cho người ta mượn nơi để chết sẽđem lại cơng đức cho kiếp sau”. Chính vì vậy, họ cho rằng con cháu trong dịng họ sẽ lo cho họ lúc “mãn phần”.
Cĩ những gia đình chỉ cĩ các con mà khơng cĩ cha mẹ (mất sớm) hoặc chỉ cĩ ba hoặc mẹ (mất sớm hoặc ly hơn…)
Trong những thập kỷ gần đây, do tác động của những yếu tố kinh tế - xã hội,
đặc biệt nhất là kinh tế hàng hố và kinh tế hộ gia đình trong nơng nghiệp, gia đình nhiều thế hệ ngày càng thu nhỏ về qui mơ và tính ổn định của nĩ cũng bị phá vỡ nhanh chĩng hơn khi nhu cầu hình thành gia đình nhỏ diễn ra cấp bách. Nhiều người đã tách ra, lập gia đình ở riêng trên đất ruộng của bên nội hay bên ngoại chia cho, cách xa phum sĩc trên đất giồng. Xu hướng này ngày càng phát triển, vì ở riêng trên đất ruộng, họ cĩ điều kiện chăn nuơi trồng tỉa rau màu, cây ăn quả, đào ao thả cá… thuận lợi hơn.
Quan hệ gia đình:
Người Khmer đồng bằng sơng Cửu Long khơng cĩ khái niệm bên nội hay bên ngoại. Vì vậy, cha mẹ của vợ hoặc cha mẹ của chồng được xem như nhau khơng cĩ sự
phân biệt. Trải qua nhiều thế kỷ cùng sống chung với các tộc người khác (Việt, Hoa, Chăm), mặc dù quá trình giao lưu, tiếp xúc thậm chí tiếp biến văn hĩa đã diễn ra, nhưng người Khmer đồng bằng sơng Cửu Long vẫn giữđược bản sắc riêng của mình.
Trong quan hệ gia đình của người Khmer, người chồng hay người cha là lực lượng chủ yếu sản xuất nơng nghiệp, trụ cột về kinh tế, giao dịch với bên ngồi và tiếp
đĩn khách. Tất cả các cơng việc cịn lại như nội trợ, chăm sĩc, dạy dỗ con cái và quản lý tài chính, chi tiêu trong gia đình thuộc về người vợ. Người chồng cĩ trách nhiệm làm ra tiền và giao cho người vợ quản lý. Những việc quan trọng trong gia đình đều cĩ sự
thống nhất giữa vợ và chồng nhưng quyền quyết định vẫn thuộc về người vợ.
Theo những ghi nhận của tác giả trong quá trình điều tra và khảo sát tại 4 huyện cĩ nhiều người Khmer sinh sống (Gị Quao – Kiên Giang, Tri Tơn – An Giang, Vĩnh Châu – Sĩc Trăng, Trà Cú – Trà Vinh): Trong gia đình, người chồng hay người cha là người chủ. Vai trị của người đàn ơng trong gia đình Khmer chủ yếu là lao động chính sản xuất nơng nghiệp và giao dịch với bên ngồi, tiếp đĩn khách. Đối với tất cả các cơng việc cịn lại hầu như chồng và vợ đều cĩ quyền bình đẳng như nhau. Cơng việc nội trợ chăm sĩc và dạy dỗ con cái và quản lý chi tiêu trong gia đình thuộc người đàn bà (người vợ). Những cơng việc hệ trọng trong gia đình như mua bán, sắm sửa những thứ nhiều tiền, cưới gả con cái, làm phước vào chùa,… đều cĩ sự bàn bạc thống nhất giữa vợ và chồng. Trong cơng việc giáo dục con cái, việc bảo vệ hạnh phúc gia đình và cơng việc lao động đồng áng thì người vợ ít khi vắng bĩng mà nhiều khi cịn tham gia với mức độ cao hơn chồng. Người vợ tham gia hầu hết mọi cơng việc đồng áng như: cấy lúa, nhổ cỏ, gặt hái, làm vườn, gánh nước, làm rẫy, nhổ mạ, đập lúa, tát nước, bổ
củi, bĩn phân. Đa phần, người vợ là người tay hịm chìa khĩa của gia đình. Quan hệ
xung đột. Sự bình đẳng này cịn thể hiện ở chếđộ sở hữu tài sản. Trong gia đình, ngồi tài sản chung do cơng sức hai vợ chồng làm ra trong thời gian chung sống, vợ và chồng
đều cĩ quyền sở hữu đất đai chung do sự phân chia của hai gia đình nội ngoại cho họ.
Mặc dù những yếu tố phụ hệđã được xác lập và từng bước củng cố trong quan hệ gia
đình và hơn nhân của người Khmer, nhưng những tàn dư của mẫu hệ vẫn tồn tại và chi phối đời sống của người Khmer. Đĩ cũng là một trong những đặc điểm xã hội đáng lưu ý của vùng nơng thơn Khmer Đồng bằng sơng Cửu Long.
Trong xã hội, người đàn bà được quý trọng. Ngay cả Phật giáo Khmer, về quy chế, khơng chấp nhận sự tu hành của nữ giới. Nhưng trong thực tế, người phụ nữ
Khmer vẫn cĩ thể thực hiện việc tu hành bằng cách tu tại gia và hàng tháng vẫn đến chùa trong một số ngày lễ Phật. Người đàn ơng lấy vợ lẽ, phải được phép của người vợ
cả (những trường hợp này đa phần xảy ra ở gia đình giàu cĩ). Trong cuộc sống gia
đình, người phụ nữ rất chịu khĩ, chăm sĩc chồng, con chu đáo… đây là một đức tính tốt đẹp của người phụ nữ Khmer. Thế nhưng, trong cuộc sống vợ chồng nếu khơng hợp nhau, phụ nữ Khmer cũng cĩ thể tiến hành ly dị dễ dàng mà khơng gặp phải những khĩ khăn ràng buộc quá lớn. Vì người Khmer khơng quan niệm “nặng nề” việc người phụ
nữ sau khi ly hơn như người Việt. Họđược quyền tái giá dễ dàng mà khơng chịu bất kỳ
lời “đàm tiếu” của cộng đồng. Khi ly dị, tài sản riêng của ai người đĩ được giữ lại, tài sản chung chia đều.
Vị trí và vai trị của người phụ nữ trong gia đình và xã hội người Khmer khá quan trọng. Thể hiện qua tên gọi của những chức vị đứng đầu phum sĩc đều bắt đầu từ
chữ “Mê” (mẹ) như Mê phum, Mê sĩc. Những vị thần trong tín ngưỡng dân gian Khmer các vị thần hộ mệnh gia đình (arak chuabua)…. đều là nữ giới. Hồn lúa trong tín ngưỡng của người Khmer là một vị nữ thần, nhiều nghi lễ trong nơng nghiệp do phụ
nữ chủ trì. Người Khmer cĩ tục đi ở rể đối với nam giới. Khi kết hơn, người con trai làm nhà trong khu đất thổ cư của cha mẹ vợ và trở thành một thành viên của phum bên vợ. Ngày nay, phong tục này vẫn cịn duy trì nhưng khơng phổ biến.
Quan hệ trong gia đình của người Khmer luơn cĩ kỷ cương nề nếp, tơn ti trật tự
rõ ràng. Trong gia đình Khmer, cha mẹ thật sự cĩ “quyền uy” đối với con cái. Tuy nhiên, trong sinh hoạt hàng ngày, cũng như khi giải quyết những cơng việc quan trọng, họ thường cĩ mối thơng cảm lẫn nhau giữa cha mẹ và con cái. Đối với con cái, cha mẹ
khơng cĩ phân biệt đối xử trai hay gái, con trưởng hay con thứ, con nuơi hay con đẻ. Tương tự như vậy, nàng dâu và con rể trong gia đình được đối xử ngang nhau, anh em bên vợ, anh em bên chồng khơng cĩ sự phân biệt trong đối xử. Trong việc thừa kế tài sản, cha mẹ chia đều cho các con.