Sự tham dự của các nhà sư Khmer trong ñờ is ống phum, sóc

Một phần của tài liệu Luận văn tiến sĩ: Hệ thống xã hội tộc người của người khmer ở đồng bằng sông cửu long (Trang 115)

Theo phong tục tập quán của người Khmer, những người con trai phải vào chùa tu học khi ñến tuổi 11, 12 (thường là 3 ngày 3 ñêm gọi là tu trả hiếu cho ông bà cha mẹ).

gian tu học trong chùa có thể từ một vài ngày cho ñến suốt ñời. Sau 3 ngày, người tu ñược các nhà sư trong chùa ñem ra 2 bộ trang phục (một bộ là quần áo của chính họ, một cà sa của nhà chùa). Nếu người tu nhận lại trang phục của mình, họ chấm dứt thời gian tu học (Nếu họ có tâm nguyện tiếp tục trở vào chùa tu học sau thời gian ñó vẫn ñược hoan nghênh). Còn ngược lại, người tu “trả hiếu” nhận trang phục nhà chùa sẽ ở lại chùa tiếp tục việc tu học.

Những người ở lại tiếp tục tu học chính là tầng lớp Sadi (tập sự tu). Họ có “nhiệm vụ” học ñạo và ñọc kinh hàng ngày. Ngoài ra, họ giúp chùa làm một số việc khác như: phụ giúp chuẩn bị lễ vật cũng như trang trí chùa mỗi khi có lễ Tết, dọn vệ sinh trong chùa và xung quanh khuôn viên chùa… Đến năm 21 tuổi, các Sadi ñược “lên chức” Tỳ Kheo (Tỳ Khưu) với ñiều kiện họ phải ñọc và thuộc kinh Phật lưu loát và ñược sự nhận xét của Sư cả là “học ñạo ñã ñạt”. Những người không qua “kỳ thi sát hạch” sẽ tiếp tục tu học. Nhưng vẫn có một số người học mãi vẫn không ñạt và ñến một giai ñoạn nào ñó họ sẽ

“xuất tu” về gia ñình cưới vợ, sinh con.

T Kheo là những người có ñộ tuổi từ 21 trở lên và thông thạo kinh sách. Để ñạt

ñược chức danh này, họ phải qua kỳ thi sát hạch về kinh Phật và ñược sựñánh giá cao của sư cả. Trong phum, sóc nếu có gia ñình phật tử tổ chức “ñám phước”, ñầy tháng hoặc “ñám cưới” hay “cúng tháp” (dân trong phum, sóc xây tháp cốt gia ñình),… Tỳ Kheo có thể thay thế cho các vị Đại ñức (sư cả) ñến gia chủ tụng kinh Phật. Bên cạnh ñó, họ còn giúp ñỡ các Sadi học ñạo và kinh Phật.

Luk c (sư cả) là người ñứng ñầu trong chùa Khmer. Đồng thời, ông là người chi phối ñến tất cả bà con phum, sóc (trong những dịp lễ cúng tại chùa). Đồng bào trong phum, sóc muốn ñi ñâu hay có ý ñịnh làm gì (xây nhà, ñi học, ñi công tác…) họñều ñến chùa xin ý kiến của Sư cả. Nếu Sư cả không ñồng ý, họ sẽ không ñi hoặc không làm ñiều gì ñó. Mọi ñề xuất của sư cảñưa ra ñối với bà con trong phum, sóc Khmer gần giống như

“mệnh lệnh”. Mọi việc lớn nhỏ trong chùa, sư cả là người ñưa ra quyết ñịnh và ñứng ra giải quyết.

(có một sư phó thường trực). Thông thường, mỗi chùa có 2 sư phó thường xuyên giải quyết công việc liên quan ñến chùa trong lúc sư cả vắng mặt. Ngoại trừ, các việc có liên quan ñến chính trị hoặc chính quyền họñều ñợi sư cả về giải quyết. Họ không dám tự tiện xử lý những công việc có thể gây ảnh hưởng lớn ñến chùa. Bên cạnh ñó, họ giúp sư cả

quán xuyến chùa và “quan tâm chăm sóc” ñến bà con trong bổn sóc.

Trước kia, hầu hết các chùa Khmer không có Hòa thượng (Up ta khe). Hiện nay, chùa Khmer cũng có các vị Hòa thượng giống như chùa Phật Bắc Tông (chức danh này do Giáo hội Phật giáo chỉ ñịnh). Tuy nhiên, Hòa thượng của chùa Khmer không ở cốñịnh một chùa mà họ quản lý nhiều chùa trong vùng.

Thời gian tu hành càng lâu, người tu ñược cộng ñồng kính nể và có thêm uy tín, ñịa vị trong cộng ñồng. Người Khmer rất yêu quý và kính trọng những vị sư sãi, những người

ñược gọi là Luk. Theo quy ñịnh của Phật giáo Nam Tông Khmer Nam bộ, những phụ nữ

Khmer không ñược phép ñến chùa tu hành. Tuy nhiên, nhà chùa vẫn cho phép phụ nữ

Khmer ñến chùa ñể nghe các vị sư sãi thuyết giảng kinh Phật. Những người phụ nữ lớn tuổi cũng ñược phép lưu lại trong khuôn viên nhà chùa trong một túp lều nhỏ (cốc) ñể

thực hiện một số nghi lễ Phật giáo theo thời gian quy ñịnh.

Theo quy ñịnh của Phật giáo Nam Tông Khmer Nam bộ, các nhà sư Khmer chỉ lo việc tu hành. Trong thời gian lưu lại trong chùa họ ñược học tập những triết lý Phật giáo, những lời răn dạy của Phật, tụng niệm kinh Phật hàng ngày. Họ cũng phải thực hành những nghi lễ của Phật giáo Nam Tông Khmer Nam bộ như việc ñi khất thực trong phạm vi của sóc. Ngoài ra, các sư sãi cũng ñược học chữ Khmer, chữ Pali và một số kiến thức về văn hóa truyền thống Khmer. Tuy nhiên, trong thực tế, các nhà sư Khmer cũng có một vai trò quan trọng trong ñời sống xã hội của các cộng ñồng Khmer ở các phum, sóc [2].

Chùa với sóc Khmer có một mối quan hệ mật thiết, “chùa là của sóc”, và các thành viên trong sóc có trách nhiệm góp sức, tiền của xây dựng ngôi chùa. Ngoài ra, bà con bổn sóc còn chăm lo cho cuộc sống các sư sãi. Phần nhiều, sư sãi trong chùa xuất thân là thành viên của sóc. Họ có quan hệ họ hàng với nhiều người trong sóc. Mối quan hệ giữa sóc và nhà chùa ñược thông qua một Ban quản trị chùa mà người Khmer gọi là

lựa chọn. Họ là những người ñàn ông trong sóc, các acha tập hợp thành. Người ñứng ñầu Ban Quản trị chùa ñược gọi là nhom wat – tức chủ chùa. Những thành viên trong Ban quản trị chùa không phải là những người ñang trong thời gian tu học tại chùa.

Việc ñi khất thực của các sư sãi trong chùa diễn ra mỗi ngày và luân phiên theo từng khu vực nhất ñịnh bao quanh chùa. Những khu vực này ñược gọi là wel (wel có chức năng giống như các tổ dân phố). Mỗi wel gồm khoảng 10 gia ñình hoặc nhiều hơn. Mỗi

welñều có người ñứng ñầu là các Mê wel. Những người này cũng là thành viên trong Ban quản trị chùa, là người ñại diện cho wel. Mê wel là người có trách nhiệm ñôn ñốc, ñộng viên các thành viên trong wel của mình hoàn thành nghĩa vụ và trách nhiệm ñối với chùa mỗi khi có việc. Nhiều chùa Khmer có ñến 15, 20 wel tùy theo sóc lớn, nhỏ. Theo qui

ñịnh của ban quản trị chùa, các gia ñình trong mỗi wel phải nấu cơm và làm thức ăn dâng cho nhà sư theo những ngày qui ñịnh trong tháng. Cứñến những ngày nhất ñịnh, các gia

ñình trong wel lại nấu cơm, làm thức ăn cúng dường cho nhà chùa, và ñợi các sư sãi khất thực ñến nhận ñem về chùa. Vào những dịp lễ tết, các wel sẽ phân nhau công việc phục vụ

tại chùa như trang trí, làm vệ sinh, tiếp khách, chuẩn bị thức ăn, nước uống, v.v..

Ban quản trị chùa – kanakameka wat, do nhom wat ñứng ñầu có trách nhiệm thay mặt cộng ñồng chăm lo các công việc liên quan ñến chùa. Đó là các công việc như: xây dựng mở rộng, trùng tu chùa, việc canh tác phần ñất ruộng của chùa, tổ chức các ngày lễ

hội trong năm, việc các gia ñình dâng cúng cho chùa,… và cả những yêu cầu từ phía nhà chùa. Nhom wat và Ban quản trị chùa thường tổ chức các cuộc gặp gỡ với vị sư trụ trì

ñứng ñầu các sư trong chùa. Người Khmer gọi vị sư này là Luk krou, còn người Việt thường gọi là ông sãi cả. Luk krou, là vị sư tu hành lâu năm, thường ñã ñạt ñược danh hiệu ñại ñức, hòa thượng. Ông là người ñứng ñầu trong các vị sư tại chùa, lo việc Phật sự, quản lý sinh hoạt, tu hành của các sư trong chùa. Giúp việc cho ông có thể có một hoặc 2 vị sư khác với danh hiệu thấp hơn. Cuộc gặp gỡ giữa Ban Quản trị sóc và những vị sư ñứng ñầu nhà chùa sẽ bàn bạc và ñề xuất những công việc, những giải pháp cho các hoạt

ñộng của nhà chùa, cũng như trách nhiệm ñóng góp, chăm sóc nhà chùa của các thành viên trong sóc.

Gia ñình của người Khmer ở ñồng bằng sông Cửu Long bao gồm 2 loại hình cơ

bản: gia ñình hạt nhân (cha mẹ và các con chưa lập gia ñình) và gia ñình mở rộng (bao gồm nhiều thế hệ cùng sống trong một nhà). Trong quan hệ gia ñình của người Khmer, người chồng hay người cha là trụ cột về kinh tế… Trong gia ñình, cha mẹ là người có quyền lực cao nhất ñối với các con. Hình thức cư trú bên vợ sau hôn nhân vẫn còn phổ

biến ñối với ñồng bào Khmer ởñồng bằng sông Cửu Long.

Về quan hệ dòng họ của người Khmer có ñiểm khác với người Việt và người Hoa. Người Khmer không có người làm trưởng tộc trong dòng họ và cũng không có quan hệ

“chi trên, chi dưới”. Thân tộc của người Khmer không giống như người Việt, mà giống như một số dân tộc Tây nguyên và hệ thống thân tộc Sudan trên thế giới (phân biệt vai vế

theo tuổi tác).

Cách tính mối quan hệ thân thuộc không nghiêng hẳn về phía cha hoặc phía mẹ. Người Khmer khó có thể phân biệt rõ ràng thân thuộc bên nội và thân thuộc bên ngoại. Anh chị em họ vẫn ñược lấy nhau. Trong quan hệ gia ñình, quan niệm anh chị em họ kết hôn ñược cộng ñồng ủng hộ. Chính vì vậy, thông qua các thuật ngữ thân tộc của người Khmer, người nghe khó có thể phân biệt ñâu là bên nội và ñâu là bên ngoại.

Phum, sóc (sróc) là ñiểm ñịnh cư truyền thống của người Khmer. Phum, sóc là tổ

chức xã hội cổ truyền của người Khmer. Trong phum sóc, chúng ta thấy vừa có quan hệ

huyết thống, vừa có quan hệ láng giềng. Bộ máy tự quản cổ truyền của các phum, sóc là mê phum, mê sóc (mẹ phum, mẹ sóc). Tuy hiện nay mê phum, mê sóc không còn thực hiện quyền quản lý, ñiều hành xã hội Khmer, nhưng vẫn còn ảnh hưởng ñến tình cảm, huyết tộc của người Khmer. Xét về cấu trúc xã hội, tính chất và chức năng thì phum, sóc của người Khmer hầu như không thay ñổi ở các vùng. Đây chính là yếu tố quan trọng giúp cho người Khmer bảo lưu và gìn giữ ñược truyền thống văn hóa của tộc người của mình.

Tập quán cư trú trong khuôn viên phum sóc Khmer trên ñất giồng từ bao ñời nay

ñã ít nhiều bị phá vỡ. Qui mô của phum cũng bị thu nhỏ chỉ còn vài ba hộ cộng cư với nhau, cư trú lẫn lộn giữa những người láng giềng ngày càng nhiều. Hình thức cư trú mật

cập trước sự phát triển kinh tế - xã hội và dân cư hiện nay. Do sức ép về dân số và ñất ñai,

ñã thúc ñẩy các hộ gia ñình tách rời phum ra cư trú ở ñất ruộng ñể xây dựng mô hình kinh tế mới. Do ñó, cơ cấu, chức năng của phum lỏng lẻo hơn. Chức năng ñối nội, ñối ngoại của mê phum ngày càng thu hẹp so với xã hội truyền thống. Các thanh, thiếu niên chính thức ñi tu giảm nhiều, thời gian ñi tu cũng bị rút ngắn vì còn phải lo học tập tại trường phổ thông và tham gia lao ñộng sản xuất, do ñó ít am hiểu giáo lý, kinh Phật và ít hiểu biết về văn hoá dân tộc truyền thống.

Tuy vậy, những hình thức lao ñộng tập thể cộng ñồng mang tính công ích như xây dựng, tu sửa chùa chiền, làm ñường sá… vẫn ñược ñông ñảo nhân dân tham gia. Sinh hoạt tôn giáo vẫn sống ñộng, lễ hội tôn giáo và lễ hội dân gian cũng như các hình thức diễn xướng dân gian vẫn ñược bảo lưu, tuy có những thay ñổi nhất ñịnh.

Đối với ñồng bào Khmer ở ñồng bằng sông Cửu Long, Phật giáo Nam Tông Khmer Nam bộ ñóng một vai trò quan trọng trong ñời sống. Ngôi chùa mang một tình cảm thiêng liêng và sâu sắc. Chùa là biểu tượng tinh thần của cộng ñồng dân cư cũng như ñối với từng cá nhân trong sóc. Phật giáo ñã tạo cho cộng ñồng người Khmer ñức tính chân thật, hiền hòa, mộc mạc… Phật giáo còn mang ñến cho cộng ñồng Khmer những giá trị văn hóa nghệ thuật ñộc ñáo, phong phú và sinh ñộng biểu hiện qua những nét ñẹp của phong tục tập quán, lối sống, kho tàng văn hóa dân gian.

Tầng lớp sư sãi có vị trí ñặc biệt trong quan hệ xã hội, ảnh hưởng và chi phối sâu sắc ñến ñời sống kinh tế - xã hội của người Khmer. Tầng lớp này ñược cộng ñồng quí trọng và sùng bái. Mặc dù, họ không tham gia trực tiếp quản lý phum, sóc nhưng tiếng nói và những ý kiến của họ có ý nghĩa quan trọng ñối với việc ñiều hành sinh hoạt của cộng

Đặc tính của hệ thống xã hội tộc người Khmer ởñồng bằng sông Cửu Long

Trong chương này, chúng tôi trình bày 3 phần: Cơ sở vận hành xã hội truyền thống; Mối quan hệ giữa tổ chức xã hội quan phương và phi quan phương; Đặc tính của hệ thống xã hội tộc người Khmer.

3.1.Cơ sở vận hành xã hội truyền thống

3.1.1. Chếñộ s hu ñất ñai ca người Khmer và s phân tng xã hi

* Hình thức sở hữu ruộng ñất vùng nông thôn Khmer trước năm 1975

Do sinh sống chủ yếu ở vùng nông thôn với việc canh tác lúa nước là chính, vì vậy

ñại ña số cư dân Khmer ở ñồng bằng sông Cửu Long là nông dân. Quan hệ kinh tế chủ ñạo giữa các thành viên ñược thể hiện chủ yếu trong việc sở hữu tư liệu sản xuất cơ bản là ruộng ñất. Đất ñai của người Khmer ở ñồng bằng sông Cửu Long tồn tại nhiều hình thức sở hữu, nhưng chếñộ sở hữu ruộng ñất tư là hình thức chiếm ưu thế.

Ruộng ñất tư của người Khmer ñược gọi là “ñây cruaxa” (ñất của riêng) hoặc “ñây cầm lăng” (ñất mồ hôi). Đây là hình thức phổ biến ở ñồng bằng sông Cửu Long. Vì loại hình này có nguồn gốc do chính ñôi bàn tay lao ñộng của những người nông dân Khmer khai phá từ những vùng ñất hoang vu, sình lầy. Ruộng ñất tư thuộc quyền sở hữu của cá nhân hoặc gia ñình của người Khmer và ñược lưu truyền từñời này sang ñời khác. Ngoài ra, có loại ñất tư không phải bản thân người Khmer tự khai khẩn mà thông qua con ñường mua bán hoặc sang nhượng giữa người Khmer với nhau hoặc giữa người Khmer với người Việt, người Hoa [87].

Vào thời kỳ ñầu, ñồng bằng sông Cửu Long “ñất rộng người thưa”. Đất ñai phì nhiêu nhưng lại hoang hóa. Lợi dụng chính sách miễn tô thuế, khuyến khích khai hoang của triều Nguyễn, một số người canh tác trên ruộng ñồng của mình trong thời hạn miễn thuế (3 – 6 năm) rồi bỏñi phát hoang chỗ khác. Quyền sở hữu của họ trên ruộng ñất cũng

ñược chính quyền công nhận. Bên cạnh ñó, quyền sang nhượng ñất cũng ñược chính quyền thừa nhận và thực thi các thủ tục hành chính (Địa bạ).

Đối với ruộng ñất tư, người nông dân Khmer có quyền sử dụng và khai thác theo mục ñích cá nhân. Trước khi có chính quyền phong kiến nhà Nguyễn, người nông dân

Một phần của tài liệu Luận văn tiến sĩ: Hệ thống xã hội tộc người của người khmer ở đồng bằng sông cửu long (Trang 115)