Môi trường, ñặ cñ iểm cư trúc ủa người Khmer

Một phần của tài liệu Luận văn tiến sĩ: Hệ thống xã hội tộc người của người khmer ở đồng bằng sông cửu long (Trang 31)

Vùng ñồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam còn ñược gọi là miền Tây Nam Bộ. Theo cách gọi của người dân miền Nam Việt Nam ngắn gọn Miền Tây, là châu thổ

13 tỉnh thành phố (Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Đồng Tháp, Cần Thơ, Hậu Giang, An Giang, Kiên Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau). Đồng bằng sông Cửu Long ñược hình thành trong quá trình ñịa chất lâu dài, chủ yếu do sự

bồi ñắp phù sa của sông Mêkông. Hệ thống sông rạch và kênh ñào dày ñặt cắt xẻ bề

mặt ñồng bằng, giao thông ñường thủy thuận lợi ñồng thời sự phân bố lũ rất dễ dàng. Thiên nhiên thể hiện tính chất bán ñảo, nhiệt ñới gió mùa thuận lợi cho việc phát triển nông, lâm, ngư nghiệp. Đồng bằng sông Cửu Long có vị trí như một bán ñảo với 3 mặt

Đông, Nam và Tây Nam giáp biển (có ñường bờ biển dài 700km), phía Tây giáp với Campuchia và phía Bắc giáp với vùng kinh tếĐông Nam Bộ, vùng kinh tế lớn nhất của Việt Nam hiện nay.

Do ảnh hưởng khí hậu nhiệt ñới gió mùa và thủy triều tác ñộng từ nhiều hướng, lượng nước ở ñồng bằng sông Cửu Long chênh lệch giữa các mùa rất lớn. Hàng năm,

ñồng bằng sông Cửu Long nhận tổng cộng hơn 600 tỉ m3 nước. Trong ñó, lượng nước mưa là 90tỉ m3, thủy triều là 550tỉ m3. Gió mùa Tây Nam cũng ñồng nghĩa với mùa mưa (tháng 6,7 ñến tháng 10) kết hợp với triều cường thường tạo nên những ñợt lũ. Bên cạnh ñó, lũ cũng mang lại một lượng lớn phù sa lắng ñọng tạo nên những cánh

ñồng màu mỡ và lượng tôm cá rất lớn. Mùa khô (từ tháng 11 ñến tháng 5), gió Tây Nam ngừng thổi, gió mùa Đông Bắc tràn về dòng chảy các sông bắt ñầu cạn nước, nước mặn xâm nhập ảnh hưởng ñến ñời sống của người dân cũng như trong sản xuất nông ngư nghiệp (Trà Vinh, Bến Tre, Sóc Trăng, Bạc Liêu…)

Bn ñồĐồng bng sông Cu Long (http://websrv.ctu.edu.vn)

Căn cứ vào những ñiểm khác biệt, chúng ta có thể chia ñồng bằng sông Cửu Long thành những tiểu vùng môi sinh như sau:

- Vùng phù sa không ngập nước (hoặc ít ngập nước) nằm giữa lưu vực hai con sông Tiền, sông Hậu thuộc các tỉnh Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Cần Thơ, An Giang, Đồng Tháp. Đây là vùng cao của châu thổ, vùng ñất có nhiều kênh rạch thoát nước vào mùa mưa và là vùng ñất phì nhiêu nhất của ñồng bằng sông Cửu Long với diện tích khoảng 1.200.000ha rất thuận lợi cho việc trồng trọt.

- Vùng ñất bị nhiễm mặn, bao gồm một số nơi thuộc Trà Vinh, Sóc Trăng, Cà Mau, Bạc Liêu có diện tích 750.000 ha. Mùa khô do tác ñộng của thủy triều ñưa nước mặn nhiễm sâu vào ñất canh tác cho nên việc trồng lúa có phần bị hạn chế, nhưng lại thuận lợi cho nuôi trồng hải sản, nhất là tôm. Vùng Trà Vinh, Vĩnh Long là vùng cư trú

cổ xưa nhất của người Khmer ở ñồng bằng sông Cửu Long. Những bằng chứng xác thực chứng minh cho ñiều này chính là những ngôi chùa cổ có niên ñại từ 400 - 600 năm (chùa Âng, chùa Samrong Ek… ở Trà Vinh). Vùng này ñịa hình phẳng thấp, ngoại trừ những giồng ñất dọc theo hai bờ sông Tiền, sông Hậu. Những gò ñất cao chạy song song với bờ biển ñược gọi là giồng mà người Khmer gọi là “phno”. Những giồng hay gò ñất là vùng ñất phù sa cổ, trên mặt là ñất cát pha thịt, dưới sâu là ñất sét nước thoát rất dễ dàng.

- Vùng ngập nước: Tứ giác Long xuyên (An Giang, Kiên Giang), vùng ven biển (Sóc Trăng - Bạc Liêu) và vùng Đồng Tháp Mười (ñây là vùng lúa nổi có từ lâu ñời)

ñộ ngập nước sâu, ngập từ tháng 9 ñến tháng 11 hàng năm. Người Khmer vùng ven biển sinh sống ở những vùng ngập nước có rừng ñước, rừng tràm bao phủ, giữa các giồng ñất thấp và lầy lội nên mật ñộ dân cư trú thấp. Đất ñai khu vực này ít màu mỡ, chỉ thuận lợi cho cuộc sống nghề biển. Người Khmer chỉ có kinh nghiệm làm nông nghiệp nên nghềñánh cá không phát triển. Điểm nổi bật của vùng này là sự cư trú xen kẽ giữa 3 dân tộc Kinh – Khmer – Hoa. Ở ñây, sự hòa nhập về văn hóa diễn ra rất nhanh giữa các dân tộc, tạo nên yếu tố văn hóa chung của vùng. Hiện tượng giao lưu văn hóa, lai hai ba dòng máu trong gia ñình qua nhiều thế hệ là hiện tượng phổ biến ở

vùng này, nhất là vùng Mỹ Xuyên, Vĩnh Châu (Sóc Trăng) và Bạc Liêu.

- Vùng núi: trải dài hơn 118 km dọc An Giang, Kiên Giang, trong ñó vùng Thất Sơn là quan trọng nhất. Vùng Châu Đốc, Tân Châu là nơi cư trú của người Chăm Hồi Giáo. Vùng Tri Tôn - Tịnh Biên là những phum sóc của người Khmer cả vùng núi cao dọc biên giới Campuchia và một số núi nhỏ khác như núi Sập, núi Ba Thê. Vùng Hà Tiên còn có núi ñá vôi và bờ biển chạy dọc theo vịnh Thái Lan ñến ranh giới Rạch Giá (Kiên Giang). Thiên nhiên ở ñây ña dạng, ảnh hưởng ñáng kể ñến tình trạng cư trú, sinh hoạt, sản xuất của người Khmer và người Việt trong vùng. Phum sóc của người Khmer vùng biên giới tỉnh An Giang, Kiên Giang ñược thiết lập chủ yếu ven chân núi, trên triền ñồi triền núi hay trên giồng ñất; ven kênh ở những vùng ñất thấp (thường hay

bị ngập lụt).

Căn cứ vào ñiều kiện ñịa lý, môi sinh, lịch sử cư trú của người Khmer ở ñồng bằng sông Cửu Long có thể cho thấy người Khmer tập trung ở ba vùng chính: vùng tỉnh Trà Vinh, ven biển tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu và vùng biên giới Châu Đốc kéo dài

ñến Kiên Giang. Một trong những ñặc ñiểm phân bố dân cư của người Khmer là cư trú tập trung.

Các loại hình cư trú

- Cư trú trên ñất giồng - Cư trú trên ñất ruộng

- Cư trú ven theo kênh và các con rạch nhỏ

- Cư trú dọc theo trục lộ giao thông - Cư trú dạng vành khăn ven chân núi

Tùy theo những vùng môi sinh khác nhau mà có những hình thức cư trú khác nhau phù hợp với môi trường. Người Khmer cư trú ở ñồng bằng sông Cửu Long thành những cụm rời nhỏ, sống xen kẻ với người Việt và người Hoa.

Theo lời kể của một vài Lc c lớn tuổi trụ trì tại các chùa của người Khmer, quan niệm sống của người Khmer xưa là thích sống yên ổn ở những nơi yên tĩnh. Chính vì thế, xung quanh khu vực người Khmer sinh sống cây cối um tùm, rau và các loại cây ăn trái ñược trồng rất nhiều. Họ thích cuộc sống tự cung tự cấp, trong phum sóc không có sự cạnh tranh về hàng hóa. Tất cả sản phẩm nông nghiệp làm ra ñều ñược dự trữñể sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày của cuộc sống. Nếu những thứ mà gia ñình mình cần không có, họ lại mang những thứ có ñược sang nhà hàng xóm trao ñổi. Đôi khi thu hoạch cùng lúc quá nhiều sản phẩm, họ lại chia sẽ cho hàng xóm láng giềng. Người Khmer không thích những nơi ñông ñúc ồn ào nhất là gần chợ, họ không chịu ñược không khí huyên náo. Ban ñầu người Khmer ñồng bằng sông Cửu Long có tên gọi Khê ma rk (theo tiếng Pali) và thuật ngữ này có ý nghĩa là người thích hưởng thụ sự yên ổn, Miên hay Cao Miên (Pháp) người Khmer cũng tự nhận mình là người Miên ở vùng cao. Ở ñây, người Khmer ñồng bằng sông Cửu Long quan niệm là cao ráo. Người Việt gọi người Khmer là “Đàng Thổ” (ñàng là vùng, xứ; thổ là thổ cư, bản ñịa). Khi người Việt

ñến ñồng bằng sông Cửu Long ñã có người Khmer sinh sống và người Việt gọi người Khmer là người

là khách, người xa lạ từ nơi khác tới. [Theo lời kể của Hòa thượng Thạch Huông (67 tuổi), chùa Prây Chop, xã Lai Hòa, Vĩnh Châu – Sóc Trăng]

Trong tiến trình lịch sử của dân tộc, ñồng bằng sông Cửu Long có nhiều dân tộc cùng sinh sống cùng khai hoang mở cõi tạo nên một vùng ñất trù phú, mang ñậm bản sắc văn hóa truyền thống. Cách ñây hơn ba thế kỷ, người Khmer sinh sống trên ñịa bàn các tỉnh ñồng bằng sông Cửu Long ñã hội nhập một cách nhanh chóng vào cộng ñồng các dân tộc Việt Nam. Đồng bào dân tộc Khmer ñã từng ñồng cam cộng khổ với người Việt và các dân tộc anh em ởñịa phương trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Cơ cu dân cư ca người Khmer ñồng bng sông Cu Long

Người Khmer cư trú tập trung, khu vực cư trú của người Khmer ñã ñược hình thành từ trước thế kỷ XX bao gồm các tỉnh: Trà Vinh, Sóc Trăng, Kiên Giang và An Giang. Ngay từ những năm cuối thế kỷ 19, một số lượng lớn cư dân Khmer ñã chuyển từ Trà Vinh ñến Sóc Trăng lập ra những phum sóc mới [49:41–42].

Người Khmer có một quá trình cư trú lâu dài tại ñồng bằng sông Cửu Long. Tuy nhiên, số liệu cụ thể về dân số chỉ có từ thời kỳ Pháp thuộc. Theo ñiều tra của chính quyền thực dân Pháp từ năm 1862 ñến năm 1888, số dân Khmer có 151.367 người, người Việt là 1.629.224 người và người Hoa 56.000 người. Đến năm 1895, dân số

Khmer tăng lên 170.488 người, dân số Hoa tăng lên 88.000 người và Việt cũng tăng lên 1.967.000 người. Đầu thế kỷ XX, theo thống kê năm 1925, dân số Khmer là 292.000 người; năm 1936 là 326.000 người [85:96].

Theo thống kê của chính quyền Sài Gòn, năm 1960 có 381.000 người Khmer trong tổng số 13.789.300 người ở miền Nam. Năm 1972, tăng lên 646.591 người Khmer.

Sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng, tổ quốc thống nhất, cuộc tổng ñiều tra dân số năm 1976 cho thấy trong vòng 15 năm (1960-1975) dân số Khmer ñã tăng lên gấp 2 lần là 652.000 người, chiếm 5% dân số Nam Bộ. Theo số liệu thống kê của nhà nước năm 1989, dân số người Khmer toàn Nam Bộ là 872.400 người (417.500 nam và

454.900 nữ) [123:22].

Theo cuộc tổng ñiều tra dân số do Tổng cục thống kê tiến hành tính ñến 1/4/1999 tổng số dân Khmer khu vực Nam Bộ là 1.024.633 người. Với số lượng dân cư

trên, người Khmer là cộng ñồng dân tộc có số lượng ñông thứ 2 ở khu vực Nam Bộ sau người Việt. Về khía cạnh văn hóa, người Khmer ở ñồng bằng sông Cửu Long tương

ñối thống nhất. Sự phân biệt giữa các nhóm ñịa phương Khmer ở Sóc Trăng và Trà Vinh chủ yếu dựa trên âm ñiệu của giọng nói.

Trong số 9 tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long có người Khmer sinh sống, người Khmer tập trung ñông nhất ở 3 tỉnh Sóc Trăng (338.269) Trà Vinh (290.932) Kiên Giang (182.058). Tỷ lệ tăng dân số của cộng ñồng dân tộc Khmer thường cao hơn so với tỷ lệ tăng dân số tự nhiên toàn vùng. Vì người Khmer quan niệm: “sinh nhiều con, có nhiều cháu gia ñình sẽñược nhiều phúc”. (Xem bảng 1 phụ lục).

Qua cuộc tổng ñiều tra dân số vào tháng 4/2009 [Tổng cục thống kê] cho biết, tổng số dân trong toàn khu vực ñồng bằng sông Cửu Long là 17.178.871 trong ñó người Khmer là 1.118.805. Theo số liệu tổng hợp của 15% mẫu của Tổng ñiều tra dân số và nhà ở năm 2009 do Tổng cục thống kê cung cấp, số lượng người Khmer tập trung

ñông nhất là các tỉnh Sóc Trăng (372.521 người), Trà Vinh (304.173 người), Kiên Giang (196.053) (Xem bảng 2 phụ lục)

Một phần của tài liệu Luận văn tiến sĩ: Hệ thống xã hội tộc người của người khmer ở đồng bằng sông cửu long (Trang 31)