Tính toán tờng chắn có trụ cọc khoan nhồ

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH NGẦM - ĐÀO HỐ (Trang 72)

2. Tính toán tiết diện tròn BTCT theo cờng độ chịu uốn.

5.4.Tính toán tờng chắn có trụ cọc khoan nhồ

- Lựa chọn loại kết cấu tờng chắn chôn sâu phụ thuộc vào giá trị áp lực gây trợt, chiều dầy khối trợt, trạng thái khối trợt khả dĩ trong quá trình xây dựng và những yếu tố khác.

- Vấn đề quan trọng trong sơ đồ tính toán là việc xác định áp lực trợt phân bố trong từng mặt cắt tính toán giữa các cọc, trụ riêng biệt của kết cấu chắn giữ.

- Khi thiết kế các cọc theo một hàng (hoặc một số hàng) trong đất tơng đối ổn định, khoảng cách giữa chúng có thể đợc dự kiến xuất phát từ lý thuyết hiệu ứng vòm (L.K.Ginzburg, Miturxki.C.H) (H.5.7).

- Trên cơ sở đó, ta có thể xác định lực ngang tác dụng lên từng cột khung – cọc (ví dụ: E* tr= Etrb/3, trong đó b - khoảng cách giữa các cọc. Cọc chịu tải trọng nh vậy đợc tính nh cọc chôn sâu chịu tải ngang.

- Khi có nhiều dãy cọc thì áp lực đợc coi là phân bố đều giữa các dãy cọc. Sơ đồ tính toán kết cấu chắn giữ nhiều dãy cọc có thể quy về dạng khung (hình 4.8). Sơ đồ tính toán khung và tải trọng tác dụng lên nó xác định nh sau:

+ Trớc tiên cần tính toán cọc đơn chịu tải trong ngang, xác định mômen uốn lớn nhất (Mmax) trong cọc đó.

+ Sau đó ta chia Mmax cho E*tr tác dụng tại cọc đó tìm đợc cánh tay đòn a (xem H.6.8), đó là khoảng cách từ điểm đặt lực đến vị trí ngàm quy ớc.

+ Sau khi tìm đợc vị trí ngàm ta giải khung, trong đó giá trị chôn sâu vào nền đất của từng cọc

hi đợc lấy theo kết quả tính toán từng cọc chịu tải ngang.

+ Khi tính toán khung, tải trọng E*

tr có thể lấy tải tơng ứng phân bố theo chiều dài từng cọc. Khi tính toán cho 1 hàng cọc đài cọc có thể không cần tính đến (thiên về an toàn).

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH NGẦM - ĐÀO HỐ (Trang 72)