Tuỳ thuộc vào tuổi và giá trị lịch sử của nhà mà chia ra: nhà cổ khi có tuổi hơn 100 năm, nhà cũ có tuổi 50-100 năm, nhà hiện đại ít hơn 50 năm.

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH NGẦM - ĐÀO HỐ (Trang 55)

cũ có tuổi 50-100 năm, nhà hiện đại ít hơn 50 năm.

Độ nghiêng:

iadmax=(SaT-SbT)/La-n ≤ iad,u (3.105) Độ võng của đáy móng: β (x) = α α ≤β ∆ − x j i (3.106) trong đó: SaT , SbT- độ lún thêm của công trình lân cận tại điểm a (gần hố đào) và tại điểm b (cách điểm a một khoảng l); SnT- độ lún thêm tại điểm n của công trình lân cận cách điểm a một khoảng La-n. Đối với nhà tơng đối ngắn thì lấy L=20-30m; l- khoảng cách từ chỗ tiếp giáp hố móng (khe lún) đến vị trí tờng gần nhất có lỗ cửa đối với nhà có tờng dọc chịu lực, còn đối với nhà có tờng ngang chịu lực là khoảng cách giữa các tờng, đối với nhà khung chịu lực là bớc cột, thờng từ 3-6m; αi, αj -góc nghiêng của móng tại điểm i và j có toạ độ là x và x+∆x với

∆x=6...10m; Jad, u, iad, u và β giá trị giới hạn cho trong bảng 3.13.

Khi công trình hiện có nằm trong vùng trợt cần kiểm tra thêm về ổn định trợt.

Nếu dựa vào hiệu số các góc nghiêng của móng để đánh giá và gọi góc uốn giới hạn ρ của đáy móng thì:

- Xuất hiện nứt của tấm trong nhà khung hoặc tờng của nhà có tờng chịu lực nếu ρ>1/300; - H hỏng cột, dầm nếu ρ>1/150;

- an toàn chống nứt nếu ρ<1/500.

Quan trắc thực tế cho thấy rằng công trình lân cận hố đào sâu sẽ không biến dạng quá tiêu chuẩn nếu thoả mãn điều kiện sau:

(H-h)/L≤ tgϕI +CI/p (3.107) trong đó: ϕI; CI- giá trị tính toán góc ma sát trong và lực dính của đất khi tính toán theo c- ờng độ; p- áp lực dới đáy móng lân cận do tải trọng tính toán dùng trong tính sức chịu tải gây ra; L- khoảng cách từ công trình lân cận tới mép hố đào; H, h- độ sâu của hố đào và của móng công trình lân cận.

chơng IV. tính toán, thiết kế kết cấu khung dạng chữ nhật nhiều tầng, nhiều nhịp thi công bằng phơng pháp lộ thiên.

4.1 Khái niệm chung về hệ khung

Khung nhiều tầng, nhiều nhịp ngày nay đợc sử dụng khá phổ biến ở nhiều nớc, sử dụng cho việc xây dựng các siêu thị ngầm, ga ra ô tô, bến đỗ ngầm, ga tàu điện ngầm, các công trình dân dụng và công nghiệp khác. Công trình ngầm nhiều tầng, nhiều nhịp có thể có mái phẳng (4.1, 4.3a) hoặc có mái vòm (h.4.3b).

H.4.1. Kết cấu tổ hợp ngầm dạng chữ nhật

- Khung BTCT đợc cấu tạo bởi hệ cột và dầm liên kết với nhau bằng các nút cứng hoặc khớp. - Hệ khung cùng với sàn và mái tạo nên hệ kết cấu không gian có độ cứng lớn.

- Khung BTCT đợc sử dụng rộng rãi cho kết cấu nhà cửa và công trình ngầm.

- Khung BTCT có thể có một nhịp, nhiều nhịp, một tầng và nhiều tầng, có thể đổ toàn khối hoặc lắp ghép.

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH NGẦM - ĐÀO HỐ (Trang 55)