Lựa chọn tiết diện sơ bộ cho khung.

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH NGẦM - ĐÀO HỐ (Trang 59)

2. Khung BTCT lắp ghép và nửa lắp ghép.

4.4.Lựa chọn tiết diện sơ bộ cho khung.

- Nội lực phân phối tại các nút khung phụ thuộc vào độ cứng của từng phần tử. Do đó cần lựa chọn sơ bộ tiết diện của các phần tử.

1. Đối với dầm khung BTCT (dầm ngang):

- Chiều cao dầm tính theo công thức:

hd=l/m (4.1) trong đó hd- chiều cao của dầm; ld- chiều dài nhịp dầm; m- hệ số xác định theo bảng 4.2

Bảng 4.2

Hình dạng dầm khung Hệ số m khi dầm khung một nhịp nhiều nhịp 1. Dầm thẳng

2. Dầm gãy khúc: - không có thanh căng - có thanh căng 3. Dầm cong

- không có thanh căng - có thanh căng 8-12 12-16 16-20 18-24 30-35 10-16 12-18 16-24 18-30 30-40

Ghi chú: giá trị m nhỏ khi tải trọng trên dầm khung có giá trị lớn.

- Chiều rộng dầm khung bd đợc xác định theo yêu cầu thẩm mĩ và chống uốn ngoài mặt phẳng: bd=hd/(2-4) (4.2) Kích thớc dầm khung cũng có thể tính theo công thức:

h0= n dR b M 2 (4.3) trong đó: h0- chiều cao làm việc của dầm khung; bd-bề rộng tiết diện chọn theo yêu cầu cấu tạo và thẩm mĩ; Rn- cờng độ chịu nén tính toán của bê tông; M =(0,6-0,7)M0; M0- mô men lớn nhất xuất hiện trong dầm khung khi coi nó nh một dầm đơn giản có nhịp bằng nhịp khung và tải trọng tác dụng tơng ứng. Chiều cao dầm khung h=h0+a và điều chỉnh b cho hợp lý (a- chiều dày lớp bê tông bảo vệ).

2. Đối với cột khung BTCT: diện tích tiết diện ngang của cột xác định sơ bộ theo công thức: Fb= (1,2-1,5)

n

R N

(4.4) trong đó: Fb- diện tích tiết diện ngang của cột; Rn- cờng độ tính toán chịu nén của bê tông; N- lực nén lớn nhất có thể xuất hiện trong cột (khi tính N cũng coi các dầm liên kết với cột là các dầm đơn giải chuyền lực lên cột). Từ diện tích yêu cầu có thể tính đợc đờng kính cột tròn hoặc cạnh cột. Chiều rộng bc chọn theo yêu cầu cấu tạo và theo độ mảnh cột, còn chiều dài tiết diện cột hc lấy theo cấu kiện chịu nén lệch tâm:

hc= (1,5-3)bc (4.5)

3. Đối với dầm dọc liên kết các khung BTCT.

hdd=l/(15-18) và bdd=hđ/(2- 3) (4.6)

4. Đối với bản sàn.

Chiều dày bản sàn BTCT δ có thể chọn sơ bộ theo công thức:

δ= B/(38- 42) (4.7) trong đó B- chiều rộng bản sàn tính từ tim dầm bo (giá trị nhỏ lấy cho bản kê, giá trị lớn lấy cho bản ngàm)

5. vòm mái.

Vòm BTCT có thể là vòm 3 khớp (2 khớp ở chân và một khớp ở đỉnh), 2 khớp (thờng có thanh căng) và không khớp.

Vòm 2 khớp hay dùng trong thực tế thờng có cấu tạo nh sau: - Độ võng của vòm (mũi tên vòm) f thờng lấy:

f= (1/5-1/8) l (4.8) trong đó: l - nhịp vòm.

Trục hợp lý của vòm chịu tải trọng phân bố đều là đờng cong parabôn có phơng trình sau: y=4 . (2 ) l x l x f − (4.9)

Để đơn giản tính toán, đối với vòm thoải (f≤ 5 1

l) có thể lấy trục vòm là đờng tròn. Tiết diện vòm có thể là hình chữ nhật hoặc chữ I, chiều cao tiết diện có thể sơ bộ chọn:

h = )l 40 1 30 1 ( − (4.10) Để thanh căng không bị võng, cần bố trí thanh treo cách nhau 4-6m. Số lợng thanh treo và kích thớc tiết diện thân vòm có thể tham khảo bảng 4.3

Bảng 4.3

Số lợng thanh treo 2 3 4 5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhịp vòm, m 12 15 18 21 24 27 30

Chiều cao h, cm 40-45 45-50 50-60 60-70 70-75 75-80 80-85 Chiều rộng b, cm 20 20-25 25 25-30 25-30 30-35 30-35 Thân vòm cấu tạo nh cấu kiện chịu nén (hoặc kéo) lệch tâm. Thanh căng có thể dùng thép hoặc BTCT. Neo thanh căng vào gối tựa có thể hàn hoặc bắt bu lông.

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH NGẦM - ĐÀO HỐ (Trang 59)