Thử nghiệm neo

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH NGẦM - ĐÀO HỐ (Trang 50)

Q 1K a 1K + a 2K

3.8.3.Thử nghiệm neo

Lựa chọn cuối cùng khả năng chịu tải của neo và giá trị tải trọng làm việc Pn đợc tiến hành sau khi thử nghiệm trong điều kiện khu vực xây dựng. Ngời ta phân biệt thí nghiệm thử, thí nghiệm kiểm tra và thí nghiệm nghiệm thu.

Sơ đồ cơ cấu sử dụng để thử nghiệm và kéo neo sơ bộ trình bày trên h.3.23

Thí nghiệm thử:

- Mục đích: xác định khả năng chấp nhận của loại và kết cấu neo đã lựa chọn, chính xác hoá công nghệ, đánh giá khả năng chịu lực, giá thành, độ tin cậy.

- Số lợng thí nghiệm: khoảng 1,5- 2% tổng số neo, nhng không nhỏ hơn 3.

- Tải trọng thí nghiệm: thử nghiệm tới khi neo bị phá hoại. Muốn thế sức chịu tải của dây neo (hoặc thanh neo) σT trong thí nghiệm thử cần lấy lớn hơn hoặc bằng 1,5 khả năng chịu tải dự tính của neo.

- Xác định sức chịu tải của neo: lấy bằng 1/2 lực kéo khi neo bị phá hoại

Thí nghiệm kiểm tra đợc tiến hành đối với neo đã bố trí trong công trình.

- Mục đích: kiểm tra sự tơng ứng với khả năng chịu lực tính toán của neo đặt ra trong đồ án thiết kế.

- Số lợng thử nghiệm: đợc tiến hành cho 3 neo đầu tiên trong mỗi lớp đất mới và neo thứ 10 cho những cái tiếp theo. Thí nghiệm nghiệm thu đợc tiến hành cho tất cả các neo ngoài những neo đã thử nghiệm kiểm tra.

- Tải trọng thử nghệm: lấy bằng Pi= 0,95σTAS hoặc bằng 1,15 khả năng chịu tải tính toán của neo.

- Độ dãn dài của dây neo ∆e≤10- lff ( lff - chiều dài tự do của thanh neo).

Khi thí nghiệm thử và kiểm tra, neo chịu tác động tải tĩnh theo từng cấp tăng dần. Các cấp đợc xác định theo 0,1, 0,2…tải trọng thử nghệm Pi.

H.3.23. Sơ đồ cơ cấu để kéo (thử nghiệm) neo: 1- kích thuỷ lực DGO-50, 2- đồng hồ áp lực,3- thanh cố định, 4- êcu chịu kéo, 5- pa nen tờng, 6- lỗ khoan, 7- thanh neo, 8- vồng trụ, 9- bộ phận 3- thanh cố định, 4- êcu chịu kéo, 5- pa nen tờng, 6- lỗ khoan, 7- thanh neo, 8- vồng trụ, 9- bộ phận

đo biến dạng ETD 50/50, 10- thanh di động.

Thời gian giữ từng cấp tải trọng phụ thuộc vào loại đất mà, tính quan trọng của công trình và loại kết cấu, dao động trong giới hạn từ 15 phút đến 1,5 ngày đêm. Trên mỗi cấp tải trọng, qua 1 khoảng thời gian cho trớc tiến hành đo chuyển vị U0 đầu tự do dây neo với độ chính xác đến 0,01mm

Sau khi giữ mỗi cấp tải trọng, tiến hành dỡ tải tới P0=0,2Pi và xác định chuyển vị d US và chuyển vị đàn hồi UY đầu tự do của dây neo.

Kết quả thử nghiệm xây dựng đợc đồ thị UQ =f(D); UU =f(lgt); KS= ∆UU/∆lgt= f(D); US =f(D); UY =f(D) (h.3.24a-d). Trên cơ sở đó xác định đợc khả năng chịu lực của neo. Kết quả thí nghiệm kiểm tra cần khẳng định các kết quả thí nghiệm thử. Tải trọng Pi khi thí nghiệm kiểm tra đạt đến giá trị 1,5Pn - đối với neo cố định và 1,25Pn - đối với neo tạm thời.

Thí nghiệm nghiệm thu: đợc bắt đầu từ tải trọng P0 bằng 0,2Pi, đo giá trị chuyển vị ban đầu Ui, sau đó đa tải trọng tới giá trị Pi, giữ thời gian nh đã chấp nhận trong thí nghiệm kiểm tra. Tiếp theo, neo đợc dỡ tải tới giá trị 0,2Pi, đo US và UY, nhận đợc trong khoảng tải trọng từ 0,2Pi tới Pi, tiếp tục chất tải tới tải Pδ và gắn neo vào công trình (h.3.24.l).

Neo đợc coi là thoả mãn với điều kiện khai thác, nếu chuyển vị US và UY bằng chuyển vị tơng ứng khi thí nghiệm kiểm tra hoặc nhỏ hơn chúng.

Khi thí nghiệm thử thấp hơn đối với 2 neo thử nghiệm, tải trọng đợc nâng lên đến tải trọng phá hoại PK bằng cách tăng tải theo từng cấp 0,1Pi.

Theo kết quả thử nghiệm neo xác định đợc: tải trọng giới hạn theo đất PK (h.3.24a); tải trọng giới hạn PKP, biểu thị giới hạn quan hệ tuyến tính giữa tải trọng và chuyển vị đỉnh neo (h.3.24.e); hệ số từ biến KS và tải trọng giới hạn do từ biến đất PS (đối với neo cố định) (h.3.24.c); chiều dài tự do hiệu quả của thanh neo lff.

Hệ số từ biến KS xác định theo công thức :

KS=(3.91) (3.91)

Trong đóUi2, Ui1 –chuyển vị đầu tự do của thanh neo khi tải trọng không đổi trên cấp đã cho, tơng ứng với thời gian t1 và t2.

Tải trọng giới hạn do từ biến của đất PS xác định khi KS =2mm. Chiều dài tự do hiệu quả của dây neo lff xác định theo công thức:

lff = UYiASE/(Di-0,2Di -R), (3.92)

trong đó: UYi – chuyển vị đàn hồi đầu tự do thanh neo xuất hiện khi tác động lực Pi; R- lực ma sát thanh neo bằng đoạn U1 –U0 (h.3.24e).

Ui2 - Ui1 Lgt2 – Lgt1

.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH NGẦM - ĐÀO HỐ (Trang 50)