Tính toán thanh chống bằng bê tông cốt thép (BTCT)

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH NGẦM - ĐÀO HỐ (Trang 53)

Q 1K a 1K + a 2K

3.9.2. Tính toán thanh chống bằng bê tông cốt thép (BTCT)

trong đó l- nhịp tính toán; EJ- độ cứng của thanh.

Nếu bỏ qua ảnh hởng trọng lợng bản thân của thanh , ứng suất nén dọc trục trên mặt cắt sẽ phân bố đều, khả năng chịu lực giới hạn có thể tính theo coong thức:

Pgh= fy.F (3.96) trong đó: Pgh- khả năng chịu lực giới hạn của thanh; fy- cờng độ giới hạn chảy.

Giá trị tính toán chịu nén của thanh chống phải là giá trị nhỏ hơn giá trị tải trọng cực hạn Pcd và khả năng chịu lực giới hạn Pgh nêu trên.

2. Tải trọng cực hạn của thanh chịu nén liên tục có độ cứng và nhịp không bằng nhau. Ta xét ổn định của dầm thông qua phơng trình 3 mô men [9].

- Trờng hợp dầm 2 nhịp không bằng nhau l1 và l2: Pcđ = 2 1 2 1 l EJ U (3.97) trong đó: U =f(l1/l2) xác định theo bảng 3.9. Bảng 3.9 l1/l2 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 U1 0,4352 0,8445 1,2299 1,5915 1,9280 2,2372 2,5154 2,7596 2,9681

Giá trị chịu nén giới hạn Pgh của thanh nằm giữa Pcđ 1 (cho l1) và Pcđ 2 (cho l2). - Trờng hợp thanh chịu nén là dầm liên tục 3 nhịp và nhiều nhịp:

Pcđ = 2 1 2 3 l EJ U (3.98) trong đó: U3- phụ thuộc vào l1/l2 , l1/l3 (l3- chiều dài nhịp thức 3 bằng l1) cho trong bảng 3.10.

Bảng 3.10

l1/l2 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 U1 1,1038 1,5497 1,9294 2,2463 2,5060 2,7168 2,8875

3.9.2. Tính toán thanh chống bằng bê tông cốt thép (BTCT)

Hệ thống chắn giữ hố đào sâu bao gồm tờng chắn và thanh chống. Để đơn giản tính toán ta tính riêng rẽ hệ tờng và hệ thanh chống sau khi kể đến tác động tơng hỗ giữa chúng. Hệ thống chắn giữ đợc tính toán theo từng giai đoạn đào đất khác nhau.

Trình tự tính toán nh sau:

1. Lựa chọn thông số hình học phù hợp của kết cấu BTCT, tính độ cứng Kc theo công thức sau:

Kc= 1/δ (3.99) b)

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH NGẦM - ĐÀO HỐ (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w