Điều khoản số lợng:

Một phần của tài liệu Hợp đồng mua bán hàng hóa và hợp đồng thuê tàu (Trang 65)

I. Mối liên hệ giữa hợp đồng mua bán hàng hoá và hợp đồng vận tả

2.Điều khoản số lợng:

Số lợng hàng hoá quyết định trọng tải tàu. Dựa vào những quy định về số lợng trong hợp đồng mua bán, ngời thuê tàu đa ra những quyết định phù hợp về con tàu sẽ thuê để chuyên chở hàng hoá. Do vậy, trong hợp đồng mua bán phải quy định rõ số lợng hàng hoá của từng chuyến giao hàng, ph- ơng pháp xác định trọng lợng và dung sai cho phép.

Trong hợp đồng mua bán nên quy định rõ bên nào đợc quyền quyết định dung sai. Thờng thì bên nào giành đợc quyền vận tải sẽ là bên có quyền quyết định dung sai cho hàng hoá do trong hợp đồng vận chuyển, tỷ lệ dung sai thờng do Chủ tàu/Thuyền trởng quyết định khi xếp hàng lên tàu. Tuy nhiên trên thực tế có những trờng hợp doanh nghiệp ký hợp đồng bán trên cở sở FOB Hải Phòng, số lợng quy định 10.000MT +/- 10%, khi giao hàng bên bán giao 9.000MT (phù hợp với hợp đồng mua bán), nhng hợp đồng thuê tàu là do bên mua FOB ký với chủ tàu mà dung sai do chủ tàu quy định là 5%. (Ví dụ: hợp đồng ghi: 10.000MT 5% MOLOO (More or Less at Owner’s Option), có nghĩa là số lợng hàng 10.000 tấn mét, hơn kém 5% do chủ tàu chọn). Khi xếp hàng lên tàu, tuỳ thuộc vào lợng dự trữ trên tàu về dầu mỡ, nớc ngọt, lơng thực, thực phẩm... thuyền trởng quyết định lấy thêm 5% (10.500MT) mà hàng hoá lại không có sẵn để xếp, do đó phải chịu cớc khống của 1.500MT đó. Vì vậy rất cần có sự phù hợp giữa hợp đồng mua bán hàng hoá và hợp đồng thuê tàu.

Ngoài việc qui định dung sai về số lợng các bên của hợp đồng mua bán cũng cần phải quan tâm đến địa điểm xác định số lợng và trọng lợng. Nếu lấy trọng lợng đợc xác định ở nơi gửi hàng (trọng lợng bốc - shipped weight) làm cơ sở để xem xét tình hình ngời bán chấp hành hợp đồng, hoặc để thanh toán tiền hàng thì những rủi ro xảy đến với hàng hoá trong quá trình vận chuyển do ngời mua phải chịu. Nếu việc thanh toán tiền hàng tiến

hành trên cơ sở trọng lợng đợc xác định ở nơi hàng đến (trọng lợng dỡ - landed weight) thì hai bên phải căn cứ vào kết quả kiểm tra trọng lợng hàng ở nơi đến. Kết quả này đợc ghi trong một chứng từ do một tổ chức đợc các bên thoả thuận chỉ định tiến hành kiểm tra và lập nên.

Một phần của tài liệu Hợp đồng mua bán hàng hóa và hợp đồng thuê tàu (Trang 65)