Trong việc thanh toán tiền hàng đợc mua hoặc bán, các bên thờng phải xác định những vấn đề về đồng tiền thanh toán, thời hạn trả tiền, phơng thức trả tiền và các điều kiện bảo đảm hối đoái.
7.1. Đồng tiền thanh toán:
Trong buôn bán quốc tế, tiền hàng có thể đợc thanh toán hoặc bằng đồng tiền của nớc xuất khẩu hoặc bằng đồng tiền của nớc nhập khẩu hoặc bằng đồng tiền của nớc thứ ba. Đồng tiền dùng vào việc thanh toán gọi là đồng tiền thanh toán (money of payment).
Đồng tiền thanh toán có thể trùng hợp với đồng tiền tính giá (tức đồng tiền biểu thị giá cả) và cũng có thể không trùng hợp. Khi đồng tiền thanh toán và đồng tiền tính giá là hai đồng tiền khác nhau, ngời ta phải xác định tỷ giá để quy đổi hai đồng tiền đó. Trong đó đặc biệt ngời ta lựa chọn:
- đó là tỷ giá của công cụ thanh toán nào (tỷ giá chuyển tiền bằng điện hay bằng th)
- đó là tỷ giá thị trờng tiền tệ nào (ở nớc xuất khẩu, nớc nhập khẩu hay nớc thứ ba)
- đó là tỷ giá mua vào hay tỷ giá bán ra.
Vì lợi ích của mình, ngời xuất khẩu thờng muốn chọn đồng tiền thanh toán là một đồng tiền ít có khả năng mất giá, hoặc dễ dàng đổi ra đồng tiền khác, hoặc dễ dàng đổi ra vàng. Còn tâm lý ngời nhập khẩu thì ngợc lại.
7.2. Thời hạn trả tiền:
Thông thờng trong giao dịch các bên thờng trả tiền trớc, trả tiền ngay hoặc trả tiền sau.
- Trong buôn bán quốc tế, ngời ta hiểu việc trả tiền ngay (cash on delivery) là việc thanh toán vào trớc lúc hoặc trong lúc ngời xuất khẩu đặt chứng từ hàng hoá hoặc đặt bản thân hàng hoá dới quyền định đoạt của ngời mua. Việc trả tiền ngay có thể đợc tiến hành bằng cách trả toàn bộ tiền hàng ngay một lúc hoặc bằng cách trả từng phần.
- Việc trả trớc tiền hàng là việc ngời mua giao cho ngời bán toàn bộ hoặc một phần tiền hàng trớc khi ngời bán đặt hàng hoá dới quyền định đoạt của ngời mua hoặc trớc khi ngời bán thực hiện đơn hàng của ngời mua. Mức tiền ứng trớc nhiều hay ít phụ thuộc vào tầm quan trọng của hàng hoá giao dịch, thời hạn chế tạo của hàng đó, mối quan hệ giữa các bên giao dịch và tập quán hình thành trong ngành buôn bán có liên quan. Việc thanh toán tiền ứng trớc (thờng từ 5-10% giá trị đơn hàng) thờng đợc tiến hành bằng cách khấu trừ dần vào tiền hàng hoặc bằng cách tính toán dứt khoát vào lúc kết toán tiền hàng. Số tiền ứng trớc chính là khoản tín dụng mà ngời mua cung cấp cho ngời bán.
- Trong việc trả tiền sau, ngời bán cung cấp cho ngời mua một khoản tín dụng theo sự thoả thuận giữa hai bên. Khoản tín dụng này đợc hoàn trả hoặc bằng tiền hoặc bằng hàng hoá.
Trong việc thanh toán có tín dụng (trả trớc hoặc trả sau) các bên thuờng quan tâm đến số tiền tín dụng, thời hạn tín dụng, lãi suất tín dụng và điều kiện hoàn trả.
7.3. Phơng thức trả tiền:
Trong giao dịch trên thị trờng thế giới, ngời ta áp dụng nhiều phơng thức thanh toán khác nhau để trả tiền hàng hoá và dịch vụ. Song phổ biến hơn cả là phơng thức nhờ thu và và phơng thức tín dụng chứng từ.
- Phơng thức nhờ thu (collection): là phơng thức thanh toán trong đó ngời bán, sau khi giao hàng hoá hoặc dịch vụ, uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền hàng hoá hoặc dịch vụ đó.
Nếu phiếu nhờ thu không kèm chứng từ, phơng thức trả tiền là nhờ thu phiếu trơn (clean collection) trong đó ngân hàng không nắm đợc chứng từ, ngời mua có thể dùng bộ chứng từ mà mình đã nhận đợc bằng bu điện hoặc bằng một đờng nào khác để nhận hàng đồng thời vẫn trì hoãn việc trả tiền.
Nếu phiếu nhờ thu kèm với chứng từ gửi hàng, phơng thức trả tiền là “nhờ thu kèm chứng từ” (documentary collection) trong đó ngân hàng khống chế bộ chứng từ. Trong trờng hợp này khi ngời mua muốn có chứng từ để đi nhận hàng thì phải trả tiền (gọi là “chứng từ khi trả tiền” – documents against delivery) hoặc chấp nhận trả tiền (gọi là “chứng từ khi chấp nhận” – documents against acceptance).
So với nhờ thu phiếu trơn, việc nhờ thu bằng chứng từ đã có đảm bảo hơn cho ngời bán trong vấn đề thu tiền hàng (vì đợc Ngân hàng thay mặt mình để khống chế chứng từ). Tuy nhiên, quyền lợi của ngời bán vẫn có thể bị đe doạ nh ngời mua có thể không muốn nhận hàng và từ chối nhận chứng từ trong khi hàng đã đợc gửi đi rồi.
- Phơng thức tín dụng chứng từ: là sự thoả thuận mà một ngân hàng theo yêu cầu của bên mua sẽ trả tiền cho bên bán hoặc cho bất cứ ng- ời nào theo lệnh của bên bán, khi bên bán xuất trình đầy đủ các
chứng từ và thực hiện đầy đủ các yêu cầu đợc quy định trong một văn bản gọi là th tín dụng (L/C).
Th tín dụng có thể thuộc loại có thể huỷ ngang đợc hoặc không huỷ ngang đợc. Th tín dụng huỷ ngang (revocable letter of credit) là loại th tín dụng mà ngân hàng mở (ngân hàng phát hành th tín dụng) có thể sửa đổi hoặc huỷ bỏ bất cứ lúc nào mà không phải báo trớc cho ngời hởng (bên bán). Th tín dụng không huỷ ngang (irrevocable letter of credit) là loại th tín dụng mà trong thời hạn hiệu lực của nó, ngân hàng mở không có quyền huỷ bỏ hay sửa đổi nội dung th tín dụng nếu không đợc sự đồng ý của ngời hởng ngay cả khi ngời yêu cầu mở th tín dụng (ngời mua) ra lệnh huỷ bỏ hay sửa đổi th tín dụng đó. Nh vậy, th tín dụng không huỷ ngang là cam kết chắc chắn đối với ngời bán trong việc thanh toán tiền hàng.
Th tín dụng không huỷ ngang lại có thể đợc xác nhận bởi một ngân hàng nào đó theo yêu cầu của ngân hàng mở. Đó là th tín dụng không huỷ ngang có xác nhận (confirmed irrevocable letter of credit). “Xác nhận” ở đây có nghĩa là cam kết trực tiếp trả tiền cho ngời hởng. Thông thờng ngân hàng xác nhận là ngân hàng thông báo th tín dụng tại nớc ngời bán.
Xét về mặt thực hiện, th tín dụng có thể là trả tiền ngay (at sight) hoặc trả tiền sau (with defered payment) hoặc có thể chuyển nhợng đợc (transferable) cho ngời thứ ba.
Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ có nhiều u điểm hơn so với ph- ơng thức nhờ thu. Đối với ngời bán, nó đảm bảo chắc chắn thu đợc tiền hàng. Đối với ngời mua, nó bảo đảm rằng việc trả tiền cho ngời bán chỉ đợc thực thực hiện một khi ngời bán đã xuất trình đầy đủ bộ chứng từ hợp lệ và ngân hàng đã kiểm tra bộ chứng từ đó.
7.4. Điều kiện đảm bảo hối đoái:
Để tránh những tổn thất có thể xảy ra do việc sụt giá hoặc tăng giá của các đồng tiền, các bên giao dịch có thể thoả thuận những điều kiện đảm bảo
hối đoái. Đó có thể là điều kiện đảm bảo bằng vàng hoặc đảm bảo ngoại hối.
- Điều kiện đảm bảo bằng vàng (Gold clause): “Tổng trị giá hàng ghi trong hợp đồng này trên cơ sở hàm lợng vàng của một bảng Anh là 2.13281 gam vàng nguyên chất. Nếu khi thanh toán hàm lợng vàng của đồng bảng Anh có thay đổi thì tổng trị giá hàng cũng phải thay đổi một cách tơng ứng” hoặc “Tổng trị giá hàng ghi trong hợp đồng này dựa trên cơ sở giá vàng trên thị trờng Luân Đôn 18 bảng Anh/1 ounce (31.1035 gam) vàng nguyên chất. Nếu khi thanh toán, giá vàng có thay đổi thì tổng trị giá hàng cũng phải thay đổi một cách tơng ứng”.
- Điều kiện đảm bảo bằng ngoại hối (Currency clause): “Phrăng Pháp (FF) đợc dùng làm đồng tiền ghi giá và đồng tiền thanh toán trên cơ sở tỷ giá 1 Mác Tây Đức = 2.37 FF. Nếu đến khi thanh toán tỷ giá này trên thị trờng tiền tệ Paris có thay đổi thì tổng trị giá hàng cũng đợc điều chỉnh một cách tơng ứng” hoặc “Tiền hàng trên đây (tính bằng DM) sẽ đợc thanh toán bằng đồng FF trên cơ sở tỷ giá giữa hai đồng tiền này vào ngày thanh toán”.