a. Đề tài NCKH cấp Nhà nước
- Đề tài KC.04.04/06-10 “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ chuyển gen tạo ra động vật sản xuất protein dƣợc liệu” do GS.TS. Nguyễn Mộng Hùng
(nay là TS. Nguyễn Lai Thành) chủ nhiệm, đã xây dựng đƣợc 01 quy trình chuyển gen qua tế bào gốc ở gà; 01 quy trình thiết kế vector chuyển gen LIF ở gà; 02 quy trình tạo tế bào gốc cá; 02 quy trình tạo vector chuyển gen ở cá; 01 quy trình chuyển gen ở cá qua tinh trùng; 02 quy trình chuyển gen ở cá qua vi tiêm; 01 quy trình chuyển gen ở cá qua tế bào gốc. Đã tạo đƣợc 09 gà có
57
mang gen chuyển LIF; 27 cá trê mang gen chuyển GH; 08 cá ngựa vằn và 02 cá trê mang gen chuyển cecropin. Đề tài đã góp phần đào tạo 02 NCS, 08 học viên cao học, 10 cử nhân. Kết quả của đề tài đã công bố 06 bài báo khoa học.
- Đề tài KC.10.08/06-10 “Nghiên cứu sản xuất một số bộ kit đa năng để phát hiện một số vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm và đánh giá thể trạng miễn dịch của ngƣời bệnh” do PGS.TS. Phan Tuấn Nghĩa chủ nhiệm, đã xây dựng đƣợc quy trình sản xuất bộ kit phát hiện đồng thời hai loài ký sinh trùng sốt rét Plasmodium falciparum và Plasmodium vivax, quy trình sản xuất bộ kit đếm tế bào lympho T CD4 và CD8, quy trình sản xuất bộ kit phát hiện đồng thời HIV, HBV và HCV và đang thử nghiệm các bộ kit tạo ra tại cơ sở bệnh viện. Đã công bố 4 bài báo khoa học, trong đó có 01 bài đăng tạp chí quốc tế, đào tạo 3 thạc sỹ và 6 sinh viên.
- Đề tài ĐTĐL.2007G/46 “Nghiên cứu ảnh hƣởng của chất độc da cam/dioxin lên quá trình diễn thế các hệ sinh thái và sự biến đổi cấu trúc gen, protein của một số loài sinh vật tại khu vực Mã Đà” do PGS.TS. Nguyễn Xuân Quýnh chủ nhiệm, đã công bố 4 bài báo tại các hội nghị quốc tế. Đề tài đã góp phần đào tạo 02 NCS, 07 học viên Cao học.
- Đề tài KC.09.08/06 -10 “Luận chứng khoa học về mô hình quản lý và phát triển bền vững đới bờ biển các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế” do GS.TS. Nguyễn Cao Huần chủ nhiệm. Một số kết quả chính: 1). Xây dựng đƣợc mô hình quản lý tổng hợp và mô hình phát triển bền vững đới bờ biển các tỉnh Q. Bình, Q.Trị, T.T.- Huế” trong chiến lƣợc phát triển kinh tế hành lang Đông Tây 2). Đề xuất điều chỉnh, bổ sung một số nội dung cốt lõi và đƣợc thể hiện ở bản Hoạch định không gian phát triển kinh tế và bảo vệ môi trƣờng cho đới bờ biển lãnh thổ 3 tỉnh này; 3). Ở quy mô địa phƣơng: đã đề xuất quy hoạch sử dụng và bảo vệ tài nguyên đảo Cồn Cỏ và biển quanh
58
đảo; 4). Thiết kế, xây dựng, đầu tƣ khoa học công nghệ và hỗ trợ kinh phí thực hiện mô hình hệ kinh tế sinh thái nông hộ trên dải cồn cát xã Hải An, Hải Lăng, Q. Trị. Sau 2 năm thực hiện, hiệu quả kinh tế của mô hình đem lại cao hơn hẳn so với mức thu nhập trung bình trong xã, chủ hộ tự tin và chủ động thực hiện khi đề tài kết thúc. UB xã Hải An tiếp nhận và triển khai mở rộng cho một số chủ hộ nông dân khác đang có nhu cầu; 5). Hỗ trợ đào tạo 3 NCS (1 NCS đã bảo vệ thành công), đã đào tạo thành công 7 thac sĩ, 8 cử nhân; đã công bố 7 bài báo trên tạp chí và tuyển tập hội nghị trong nƣớc.
- Đề tài KC08.29/06-10 “Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu đến các yếu tố và hiện tƣợng khí hậu cực đoan ở Việt Nam, khả năng dự báo và giải pháp chiến lƣợc ứng phó” do PGS.TS. Phan Văn Tân chủ nhiệm, đã làm sáng tỏ mức độ biến đổi, tính chất biến đổi và xu thế biến đổi của các yếu tố và hiện tƣợng khí hậu cực đoan nhƣ: nhiệt độ, lƣợng mƣa, bão và áp thấp nhiệt đới, nắng nóng, rét hại, mƣa lớn, hạn hán. Đề xuất đƣợc các giải pháp chiến lƣợc ứng phó phục vụ phòng tránh và giảm nhẹ tác động của các hiện tƣợng khí hậu cực đoan. Đề tài đã góp phần đào tạo 03 NCS, 05 học viên cao học. Kết quả của đề tài đã đăng 11 bài báo khoa học.
- Đề tài KC09.23/06-10 “Đánh giá biến động mực nƣớc biển cực trị do ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu phục vụ chiến lƣợc kinh tế biển” do GS.TS. Đinh Văn Ƣu chủ nhiệm, đã hoàn thiện hệ thống các mô hình bão thống kê, gió trong bão, nƣớc dâng bão và nƣớc dâng sóng nhằm nâng cao độ tin cậy của kết quả đánh giá và cảnh báo. Đề tài đã góp phần đào tạo 03 NCS, 05 học viên cao học. Kết quả của đề tài đã đăng 15 bài báo khoa học.
- Đề tài KC08.05/06-10 “Xây dựng công nghệ dự báo liên hoàn bão, nƣớc dâng và sóng ở Việt Nam bằng mô hình số với thời gian dự báo trƣớc 3 ngày ” do GS.TS. Trần Tân Tiến chủ nhiệm, đã nghiên cứu và thiết lập đƣợc
59
công nghệ dự báo tổ hợp bão, sóng, nƣớc dâng, Cơ sở dữ liệu, phần mềm máy tính. Đề tài đã góp phần đào tạo 02 NCS, 08 học viên cao học. Kết quả nghiên cứu của đề tài đã đăng 10 bài báo khoa học.
- Đề tài KC09.16/06-10 “Nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ dự báo hạn ngắn trƣờng các yếu tố thủy văn biển khu vực Biển Đông” do TS. Nguyễn Minh Huấn chủ nhiệm, đã xây dựng đƣợc quy trình công nghệ tự động dự báo hạn ngắn trƣờng các yếu tố khí tƣợng, trƣờng các yếu tố thủy văn biển. Xây dựng đƣợc bộ các bản đồ tỉ lệ 1 : 2.000.000 cho khu vực Biển Đông đối với trƣờng trung bình tháng cho các yếu tố khí tƣợng biển, các yếu tố thủy văn biển. Đề tài góp phần đào tạo 01 NCS, 02 học viên cao học. Kết quả của đề tài đã công bố 04 bài báo khoa học.
- Đề tài KC08.30/06-10 “Nghiên cứu xây dựng Công nghệ điều hành hệ thống liên hồ chứa đảm bảo ngăn lũ, chậm lũ, an toàn vận hành hồ chứa và sử dụng hợp lý tài nguyên nƣớc về mùa kiệt lƣu vực sông Ba” do PGS.TS. Nguyễn Hữu Khải chủ nhiệm, đã thiết lập đƣợc quy trình và phần mềm hỗ trợ hiệu quả điều hành hệ thống hồ chứa lƣu vực sông Ba, đảm bảo an toàn hồ chứa, phòng chống lũ hạ lƣu, cung cấp nƣớc và sử dụng tổng hợp nguồn nƣớc, công bố 04 bài báo, hỗ trợ đào tạo 02 NCS, 02 học viên cao học, 07 cử nhân.
b. Đề tài NCKH cấp Bộ
- Quy hoạch bảo vệ môi trường: đã thực hiện đƣợc 3 đề tài: 1) Quy hoạch bảo vệ môi trƣờng thị xã Uông Bí, Quảng Ninh; 2) Quy hoạch bảo vệ môi trƣờng khu vực Hạ Long, Cẩm Phả, Yên Hƣng và 3) Quy hoạch bảo vệ môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh đến 2020. Các đề tài này đều sử dụng nguồn vốn ngân sách của địa phƣơng. Hiện nay, đề tài tài Quy hoạch bảo vệ môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh đang trong giai đoạn nghiệm thu, 02 đề tài còn lại đã đƣợc hội đồng nghiệm thu tỉnh Quảng Ninh đánh giá đạt chất lƣợng tốt [2].
60
- Đánh giá tác động môi trường: đã thực hiện 2 báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng của Công ty Than Vàng Danh (đã nghiệm thu tại hội đồng cấp nhà nƣớc) và 10 báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng chiến lƣợc của các dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội cấp tỉnh. Hầu hết các báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng chiến lƣợc đã đƣợc nghiệm thu với kết quả tốt tại hội đồng nghiệm thu cấp nhà nƣớc [2].
- Nghiên cứu và đánh giá đặc điểm tài nguyên thiên nhiên và tai biến thiên nhiên: đang hợp tác với nhiều cơ quan nghiên cứu và các địa phƣơng để thực hiện các đề tài nghiên cứu và các dự án ứng dụng theo hƣớng nghiên cứu này, cụ thể nhƣ sau: 1) Lập bản đồ địa mạo đáy biển và dọc đƣờng bờ vùng biển Nam Trung bộ từ 0 - 30 m nƣớc, tỷ lệ 1:100.000; 2) Lập bản đồ địa mạo đáy biển và dọc đƣờng bờ vùng biển Cửa Mỹ Thạnh - Lạc Hòa, tỉnh Sóc Trăng tỷ lệ 1:100.000; 3) Lập bản đồ địa mạo đáy biển và dọc đƣờng bờ vùng biển Hải Phòng - Quảng Ninh; 4) Lập bản đồ địa mạo đáy biển và dọc đƣờng bờ vùng biển Hà Tiên - Phú Quốc, tỷ lệ 1:100.000; 5) Lập bản đồ địa mạo đƣờng biển Tây Nam 30 - 100 m nƣớc, tỷ lệ 1:500.000; 6) Lập bản đồ địa mạo đáy biển và dọc đƣờng bờ vùng biển Trà Cổ - Cửa Nhƣợng; 7) Nghiên cứu địa mạo và tai biến thiên nhiên khu vực Thừa Thiên - Huế (chủ trì đề tài nhánh, thuộc đề tài Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong nghiên cứu tai biến thiên nhiên khu vực Thừa Thiên - Huế); 8) Nghiên cứu địa mạo và tai biến thiên nhiên cho xây dựng hồ sơ bảo tồn cao nguyên đá Đồng Văn - Mèo Vạc [2]...
- Hợp đồng với Công ty Kinh doanh nƣớc sạch Hà Nội về nghiên cứu loại bỏ asen khỏi nƣớc cấp, 2008.
61
- Hợp đồng chuyển giao công nghệ sản xuất vật liệu xúc tác xử lý nƣớc nhiễm phèn kiểu Ferrosel (gọi là hạt xúc tác Aluwat) cho tỉnh Bạc Liêu 2008-2009.
- Cải thiện chất lƣợng nƣớc hồ Kim Liên và hồ Hữu Tiệp bằng tổ hợp phƣơng pháp cơ sinh hoá học (trong khuôn khổ Dự án kỷ niệm 1000 năm Thăng Long -Hà Nội) 2009-2010.
- Hợp đồng với Cục Quản lý tài nguyên nƣớc, Bộ NN & PTNN về đào tạo, kiểm tra chéo chất lƣợng phân tích asen trong nƣớc cho các tỉnh trên toàn quốc 2007-2008.
Và còn nhiều nghiên cứu khác các đề tài đã đề xuất đƣợc những giải pháp khả thi đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trƣờng hoặc nghiên cứu công nghệ.