Đánh giá công tác nghiệm thu đề tài NCKH

Một phần của tài liệu Đánh giá thực hiện quy trình quản lý đề tài nghiên cứu khoa học (Nghiên cứu trường hợp Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội (Trang 52)

Đối với các đề tài NCKH cấp Nhà nƣớc, cấp Bộ, đề tài NCKH nhóm A cấp ĐHQGHN, quy trình đánh giá, nghiệm thu đƣợc thực hiện theo 2 bƣớc là nghiệm thu cấp cơ sở và nghiệm thu cấp Bộ (chính thức). Việc đánh giá theo quy trình 2 bƣớc nhƣ trên đã tạo điều kiện cho nhóm thực hiện đề tài tiếp thu ý kiến của các nhà chuyên môn, các nhà khoa học để hoàn thiện đề tài NCKH và đã góp phần nâng cao chất lƣợng của các kết quả nghiên cứu.

Đối với đề tài cấp Trƣờng ĐHKHTN, khi nhóm thực hiện đề tài hoàn thành việc nghiên cứu và gửi cho Phòng KH-CN, kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ đƣợc gửi cho 2 phản biện độc lập để lấy ý kiến. Sau khi nhận đƣợc ý kiến nhận xét của 2 phản biện, nhóm thực hiện đề tài sẽ tiến hành sửa chữa, hoàn thiện đề tài theo ý kiến nhận xét. Kết quả nghiên cứu sau khi đƣợc sửa chữa, hoàn thiện sẽ đƣợc đƣa ra bảo vệ chính thức.

Đánh giá chung:

Nhìn chung, quy trình thẩm định, đánh giá, thành lập Hội đồng, tổ chức đánh giá, tiêu thức đánh giá trong nghiệm thu đƣợc thực hiện theo các quy định

53

hiện hành của nhà nƣớc vì vậy quy trình này là tƣơng đối chặt chẽ, nghiêm túc, đáp ứng đƣợc các yêu cầu đặt ra, song thực tế, công tác đánh giá, nghiệm thu còn bộc lộ một số hạn chế sau:

Do thụ động về thời gian (lịch công tác của Chủ tịch Hội đồng và các thành viên trong Hội đồng) nên thời hạn bảo vệ thực tế thƣờng phải điều chỉnh.

Một số trƣờng hợp, thành viên tham gia Hội đồng chƣa đúng tầm, chƣa đúng lĩnh vực. Thực tế cho thấy, có những thành viên tham gia Hội đồng nhiều lĩnh vực và ngƣợc lại một số nhà khoa học thƣờng tham hội đồng nghiệm thu đề tài của một vài chủ nhiệm đề tài, do vậy việc đánh giá, nghiệm thu cũng còn một số trƣờng hợp chƣa thật khách quan, công bằng.

Trong quá trình nghiệm thu, bên cạnh những phản biện, thành viên Hội đồng góp ý thẳng thắn, đánh giá nghiêm túc về kết quả nghiên cứu (cả những thành công và hạn chế) còn một số ít trƣờng hợp đánh giá, phản biện theo chủ quan, cảm tính.

Những tồn tại, hạn chế của đề tài đƣợc chỉ ra trong buổi nghiệm thu thƣờng chƣa đƣợc nghiêm túc sửa chữa, chỉnh sửa, hoàn thiện theo ý kiến của Hội đồng.

Cách thức bảo vệ chƣa khoa học, còn thiếu bầu không khí tranh luận khoa học, việc bảo vệ dƣờng nhƣ là việc làm đơn điệu giữa hai bộ phận Hội đồng nghiệm thu và ngƣời bảo vệ.

Công tác kiểm kê tài sản đề tài kết thúc đƣợc nhà Trƣờng thực hiện theo đúng qui định nhƣng sau khi có văn bản gửi lên văn phòng các chƣơng trình để phục vụ công tác thanh lý hợp đồng NCKH thì nhà Trƣờng cũng chƣa nhận đƣợc Quyết định giao tài sản cho nhà Trƣờng quản lý và sử dụng.

Nghiệm thu đề tài cấp Nhà nƣớc đƣợc thực hiện theo 02 cấp: cấp cơ sở và cấp Nhà nƣớc, tuy nhiên việc nghiệm thu cấp Nhà nƣớc đôi khi cơ quan

54

chủ trì không nhận đƣợc thông báo tham dự và việc công nhận kết quả nghiên cứu hàng năm sau cơ quan chủ trì cũng chƣa nhận đƣợc.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực hiện quy trình quản lý đề tài nghiên cứu khoa học (Nghiên cứu trường hợp Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)