Cơ Sở Khoa Học Của Các Biện Pháp Tránh Tha

Một phần của tài liệu sinh hoc 8-HK II (Trang 128)

I/. MỤC TIÊU : 1/. Kiến thức :

Phân tích được ý nghĩa của cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch trong kế hoạch hóa gia đình.

Phân tích được những nguy cơ khi có thai ở tuổi vị thành niên.

Giải thích được cơ sở của các biện pháp tránh thai, từ đó xác định được các nguyên tắc cần tuân thủ để có thể tránh thai.

2/. Kỹ năng :

Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tế. Thu thập kiến thức từ thông tin.

Hoạt động nhóm. 3/. Thái độ :

Giáo dục ý thức tự bảo vệ mình, tránh mang thai ở tuổi vị thành niên.

II/. PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp nêu vấn đề + Hoạt động hợp tác trong nhóm. III/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Giáo viên : + Một số dụng cụ tránh thai như: bao cao su, vòng tránh thai, vỉ thuốc tránh thai (nếu có) hoặc tranh vẽ.

+ Thông tin về tác hại của việc mang thai sớm. Học sinh : + Kẻ sẵn bảng 63 SGK vào tập bài tập.

+ Ôn lại kiến thức về thụ tinh, thụ thai và sự phát triển của thai. IV/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1.Kiểm tra bài cũ : - Nêu những điều kiện cần cho sự thụ tinh, thụ thai ?

2.Mở bài : - Từ câu trả lời của học sinh  Vậy nếu chưa muốn có con cần thực hiện các biện pháp tránh thai như thế nào ?  Giới thiệu bài mới.

3. Phát triển bài :

Hoạt động 1 : Tìm hiểu ý nghĩa của việc tránh thai là gì ?. TG HĐ của giáo viên HĐ Của học sinh Nội dung

+ Cho HS thảo luận lệnh  trang 197 SGK. + GV cho các nhóm trình bày trên phiếu học tập  dán trên bảng + Gv cho học + Thảo luận nhóm 

thống nhất ý kiến dựa trên những hiểu biết qua thông tin đại chúng.

+ Các nhóm trình bày nội dung thống nhất trên bảng.

+ Yêu cầu cần nêu: * Đảm bảo chất lượng

+ Là nội dung cơ bản của việc thực hiện kế hoạch hóa gia đình nhằm hạ tỉ lệ tăng dân số.

+ Đảm bảo nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân và sự phồn vinh của toàn xã hội

sinh các nhóm nhận xét lẫn nhau về các ý kiến trình bày. + GV giới thiệu vấn đề bùng nổ dân số ở Việt Nam: Năm 1921: 15,5 triệu 1960: 30 triệu 1980: 53 triệu

Hiện nay trên 80 triệu

+ Vậy hậu quả của việc tăng dân số là gì ?  Giúp HS nhận thức ý nghĩa của việc tránh thai. + GV nêu vấn đề: điều gì sẽ xảy ra nếu có thai ở tuổi còn đang đi học ?

+ GV tổng kết: tuổi còn đang đi học (tuổi vị thành niên) nếu có con ảnh hưởng tới sức khỏe, học tập và tinh thần.

cuộc sống.

* Không sinh con sớm (trước 20 tuổi).

* Không đẻ dày, nhiều (mỗi năm sinh 1 con) ảnh hưởng đến sức khỏe, sức sinh sản và chất lượng cuộc sống. + Nghèo đói, bệnh tật, lạc hậu, .. + 1 – 2 HS trình bày, các học sinh khác nhận xét, bổ sung.

+ Nhận thức hậu quả của việc nạo phá thai  có losi sống lành mạnh.

Hoạt động 2 : Những nguy cơ có thai ở tuổi vị thành niên. + Cho HS đọc  trang 197 SGK và liên hệ thực tế trả lời các câu hỏi: * Có thai ở tuổi vị + HS đọc, nghiên cứu  SGK trả lời.

Yêu cầu cần nêu được: * Ảnh hưởng đến sức khỏe, học tập, tinh thần,

+ Tỉ lệ tử vong cao.

+ Ảnh hưởng đến sức khỏe, học tập, tiền đồ, …

+ Để lại nhiều hậu quả xấu: vô sinh, có thai ngoài dạ

thành niên có tác hại gì cho bản thân ?

* Có thai ở tuổi vị thành niên ảnh hưởng đến đứa trẻ như thế nào ?

* Ảnh hưởng đến gia đình như thế nào ?

* Ảnh hưởng đến xã hội như thế nào ?

+ Cho HS thảo luận nhóm lệnh 

trang 197 SGK.

+ GV tổng kết ý kiến học sinh  giáo dục học sinh phải có ý thức bảo vệ, giữ gìn bản thân đó là tiền đề cho cuộc sống sau này.

tiền đồ, …

* Tỉ lệ tử vong cao, trẻ sinh ra không đủ tiêu chuẩn.

* Gia đinh mang tiếng xấu, gánh nặng vật chất cho gia đình

* Góp phần làm bùng nổ dân số, gánh nặng cho xã hội về mặt sức khỏe, giáo dục, …

+ HS thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến.

+ Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.

con, vỡ tử cung khi sinh lần sau.

Hoạt động 3 : Tìm hiểu cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai. + Cho HS thảo luận

thực hiện lệnh 

trang 198 SGK

* Dựa vào điều kiện thụ tinh và thụ thai, hãy nêu các nguyên tắc để tránh thai ? * Thực hiện mỗi nguyên tắc có những biện pháp nào ? + HS vận dụng kiến thức của bài 62 thảo luận thống nhất ý kiến

* Ngăn cản sự chín và rụng trứng.

* Tránh không cho tinh trùng gặp trứng.

* Chống sự làm tổ của trứng đã thụ tinh.

* Sử dụng thuốc chích, uống, bao cao su, màng ngăn âm đạo, dụng cụ tránh thai, … + HS nêu các dụng cụ Muốn tránh thai cần nắm vững các nguyên tắc: + Ngăn trứng chín và rụng. + Tránh không để tinh trùng gặp trứng. + Chống sự làm tổ của trứng đã thụ tinh.

+ GV treo tranh giới thiệu các dụng cụ tránh thai.

+ Tiếp tục cho HS thảo luận: nêu rõ ưu , nhược điểm của mỗi biện pháp ? * Ngăn cản sự chín và rụng trứng (nguyên tắc 1) * Không cho tinh trùng gặp trứng (nguyên tắc 2). * Ngăn trứng đã thụ tinh làm tổ ở tử cung (nguyên tắc 3). + Cho HS nêu dự kiến hành động cho bản thân. tránh thai thích hợp cho mỗi nguyên tắc. + Nhóm thảo luận thống nhất ý kiến  đại diện trình bày câu trả lời. Yêu cầu cần nêu:

 Nhược:

* Phải dùng thuốc đều đặn, đúng giờ, thường có tác dụng phụ ảnh hưởng đến sưc khỏe.

* Người phụ nữ phải có chu kì kinh nguyệt đều đặn. Sử dụng thuốc diệt tinh ảnh hưởng đến âm đạo và tử cung. Đặt màng ngăn âm đạo, dùng mũ tử cung khó làm. * Có thể gây nhiễm trùng, ảnh hưởng đến sự hoạt động bình thường của người phụ nữ. + Một vài HS trình bày trước lớp, yêu cầu:

* Xây dựng tình bạn khác giới trong sáng. * Xác định cho mình một lối sống lành mạnh, một mục đích rõ ràng /. DẶN DÒ

- Học bài theo nội dung SGK. - Đọc mục “Em có biết”. - Xem trước bài 64.

Các Bệnh Lây Truyền

Qua Đường Sinh Dục (Bệnh Tình Dục)

I/. MỤC TIÊU : 1/. Kiến thức :

Trình bày rõ được tác hại của một số bệnh tình dục phổ biến (lậu, giang mai, HIV/AIDS). Nêu được những đặc điểm sống chủ yếu của các tác nhân gây bệnh (vi khuẩn lậu,

giang mai và virut gây bệnh AIDS) và triệu chứng để có thể phát hiện sớm, điều trị đủ liều.

Xác định rõ các con đường lây truyền để tìm cách phòng ngừa đối với mỗi bệnh 2/. Kỹ năng :

Rèn kỹ năng tổng hợp, khái quát hóa kiến thức. Thu thập thông tin tìm ra kiến thức.

Hoạt động nhóm. 3/. Thái độ :

Giáo dục ý thức tự giác phòng tránh, sống lành mạnh.

II/. PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp quan sát, tìm tòi, nghiên cứu. Phương pháp nêu vấn đề. Hoạt động hợp tác trong nhóm.

III/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Giáo viên : + Tranh vẽ: Các giai đoạn phát triển của bệnh lậu và bệnh giang mai. + Bảng phụ 64.1 và 64.2 SGK.

Học sinh : + Tìm hiểu các bệnh tình dục qua truyền thông.

+ Kẻ sẵn bảng câm so sánh sự giống và khác nhau giữa bệnh lậu, bệnh giang mai vào vở bài tập.

IV/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1.Kiểm tra bài cũ : + Nêu các nguyên tắc có thể tránh thai?

+ Ở tuổi vị thành niên, muốn tránh việc mang thai, phá thai ngoài ý muốn phải làm gì ? 2.Mở bài : Cho học sinh kể tên các bệnh lây qua đường tình dục ?

Các bệnh này phổ biến ở Việt Nam và được gọi là bệnh tình dục (bệnh xã hội).

Vậy nguyên nhân nào bị mắc các bệnh này ? và những triệu chứng, tác hại như thế nào ? 3. Phát triển bài :

Hoạt động 1 : Tìm hiểu về tác nhân gây bệnh và triệu chứng biểu hiện của bệnh.

TG HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG

+ Cho HS đọc  trang + HS đọc  SGK và bảng a) Nguyên nhân: do song Tuần 34-Tiết 67

Ngày soạn : .../.... Ngày dạy : .../..

200 SGK, trả lời các câu hỏi: * Tác nhân gây bệnh lậu ? Chúng có đặc điểm gì ? * Triệu chứng của bệnh lậu ? + Gv cần nêu thêm: có 2 giai đoạn, các triệu chứng trong bảng 64.1 là gđ phát bệnh

+ Gđ đầu có biểu hiện gì ? Tại sao dễ lây lan ? Lây truyền qua các con đường nào ?

* Có thể lây qua dùng chung quần áo lót, quần áo tắm với người bệnh.

+ Bệnh lậu gây nên những tác hại gì ? + Cho HS nhắc lại nguyên nhân, triệu chứng và tác hại của bệnh lậu.

64.1, trả lời câu hỏi: * Do song cầu khuẩn. Trong tự nhiên khó tồn tại nhưng sống được nhiều năm trong cơ thể người * Trong bảng 64.1

+ Không có biểu hiện rõ rệt  dễ lây lan. Lây truyền chủ yếu qua quan hệ tình dục.

+ Nội dung trong bảng 64.1

+ 3 học sinh nhắc lại: nguyên nhân, triệu chứng, tác hại của bệnh lậu.

cầu khuẩn (vi khuẩn lậu). b) Triệu chứng: có 2 giai đoạn

+ Giai đoạn đầu: không có biểu hiện rõ rệt.

+ Giai đoạn phát bệnh:

* Ở nam: tiểu buốt, có máu lẫn mủ do viêm.

* Ở nữ: đau bụng dưới, ra khí hư màu vàng – xanh có mùi hôi

c) Tác hại:

+ Gây vô sinh do hẹp đường dẫn tinh (ở nam); tắc ống dẫn trứng (ở nữ).

+ Có nguy cơ chửa ngoài dạ con.

+ Con sinh ra có thể bị mù lòa do nhiễm khuẩn.

Hoạt động 2 : Tìm hiểu tác hại của bệnh lậu và giang mai. + Cho HS đọc  SGK,

quan sát hình 64 và bảng 64.1  trình bày

+ HS đọc  SGK, quan sát hình H64 và bảng 64.2, trả lời các câu hỏi.

a) Nguyên nhân: do xoắn cầu khuẩn giang mai.

tác nhân gây bệnh, triệu chứng, tác hại của bệnh giang mai

+ Vi khuẩn gây bệnh giang mai có đặc điểm gì giống và khác vi khuẩn lậu? + Trình bày triệu chứng của bệnh giang mai ? + GV giảng thêm: giai đoạn xuất hiện các vết săng sau biến mất  nếu không phát hiện bệnh sẽ dễ lây lan cho nhiều người.

+ So với bệnh lậu, bệnh giang mai nguy hiểm hơn như thế nào ? Do đâu ?

 Lưu ý: bệnh không những gây tác hại lớn cho bố mẹ mà còn cả cho đời con.

+ Kể các con đường truyền bệnh

 Giống: * Đều gây bệnh qua đường sinh dục.

* Dễ chết nơi khô ráo, nhiệt độ cao.

* Đều trú ở cơ quan sinh dục,

 Khác: Vi khuẩn lậu là song cầu khuẩn còn vi khuẩn giang mai là xoắn khuẩn.

+ Dựa vào hình 64 và nội dung bảng 64.2, 1 – 2 HS chỉ tranh trình bày các giai đoạn phát triển của bệnh giang mai.

+ Các học sinh khác nhận xét, bổ sung  tìm những triệu chứng phân biệt được bệnh lậu và giang mai. + Để lại các di chứng nặng: tổn thương các phủ tạng và hệ thần kinh. Con sinh ra khuyết tật, dị dạng. Do xoắn cầu khuẩn giang mai xâm nhập vào máu và bạch huyết.

+ Giai đoạn 1: xuất hiện các vết săng, sau biến mất.

+ Giai đoạn 2: xoắn khuẩn giang mai vào máu và bạch huyết gây phát ban khắp cơ thể.

+ Giai đoạn cuối: gây săng chấn thần kinhvà các phủ tạng. c) Tác hai: + Tổn thương hệ thần kinh và các phủ tạng (tim, gan, thận,..) + Con sinh ra có thể bị khuyết tật hoặc dị dạng bẩm sinh.

+ Cho HS kể các con đường lây truyền bệnh lậu và giang mai ?

+ Cần có những cách nào để phòng tránh ?

+ Gv tổng kết các ý kiến của HS 

hướng vào những biện pháp có tính chất giáo dục ý thức tự giác của cá nhân. + GV hỏi: * Làm thế nào để giảm bớt tỉ lệ mắc bệnh tình dục trong xã hội? * Bản thân em hoạt động vào cộng đồng như thế nào

+ Cá nhân dựa vào kiến thức đã học trả lời. + HS trao đổi nhóm thống nhất ý kiến trả lời. Yêu cầu: * Đề ra biện pháp phòng tránh * Nếu mắc bệnh phải phát hiện sớm, điều trị đúng cách.

+ Đại diện nhóm trình bày

 các nhóm khác bổ sung. + Cá nhân HS trả lời: * Sống lành mạnh. Quan hệ tình dục an toàn.

* Tuyên truyền, giúp đỡ, …

+ Phát hiện sớm, điều trị đủ liều. + Tránh quan hệ tình dục với người bệnh. + Đảm bảo tình dục an toàn. + Sống lành mạnh.

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ : 1. Đặc điểm của bệnh lậu là :

A : Chỉ lây truyền ở nữ. B : Chỉ lây truyền ở nam.

*C : Lây truyền cả nam lẫn nữ. D : Không lây truyền.

2. Tác nhân gây bệnh giang mai là : A : Song cầu khuẩn.

*B : Xoắn khuẩn. C : Trực khuẩn. D : Vi rút.

3. Đường lây truyền chủ yếu và phổ biến nhất của bệnh giang mai là : *A : Qua quan hệ tình dục.

B : Qua truyền máu.

C : Qua các vết xây xát trên cơ thể. D : Qua nhau thai từ mẹ sang con.

/. DẶN DÒ : - Học bài theo nội dung SGK. - Đọc mục “Em có biết”.

- Sưu tầm tư liệu về AIDS. - Kẻ bảng 65 trang 203 vào vở.

I/. MỤC TIÊU : 1/. Kiến thức :

HS trình bày rõ các tác hại của bệnh AIDS.

Nêu được đặc điểm sống của virut gây bệnh AIDS.

Chỉ ra được các con đường lây truyền và đưa ra cách phòng ngừa bệnh AIDS. 2/. Kỹ năng :

Rèn kỹ năng tổng hợp phát hiện kiến thức từ thông tin. Kỹ năng hoạt động nhóm.

3/. Thái độ :

Giáo dục ý thức tự bảo vệ mình đề phòng tránh AIDS.

II/. PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp quan sát, tìm tòi, nghiên cứu. Phương pháp nêu vấn đề. Hoạt động hợp tác trong nhóm.

III/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Giáo viên : + Tranh vẽ cấu tạo virut HIV + Bảng phụ 65 SGK.

+ Phiếu kiểm tra đánh giá. Học sinh : + Tìm hiểu về AIDS qua truyền thông.

+ Kẻ sẵ bảng câm 65 SGK vào tập bài tập. IV/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1.Kiểm tra bài cũ : - Cho HS kiến thức bài 14.

- Bạch cầu đã tạo nên những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể ?

2.Mở bài : Vậy khi virut HIV xâm nhập vào cơ thể, bạch cầu có tiêu diệt được không ? Tại sao AIDS là thảm học của loài người  giới thiệu bài.

3. Phát triển bài :

Hoạt động 1 : Tìm hiểu về HIV/AIDS.

TG HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Tuần 34-Tiết 68

Ngày soạn : .../....

Ngày dạy : ... Đại Dịch AIDS Thãm Họa Của Loài

+ Cho HS đọc  trang 203 SGK. Nêu vấn đề:

* AIDS là gì ? + GV cho học sinh tìm hiểu: “Thế nào là hội chứng suy giảm miễn dịch ?”

* Nguyên nhân nào dẫn tới AIDS?

+ Treo tranh “Sơ đồ cấu tạo virut HIV” GV giới thiệu cấu trúc của HIV.

* Vậy HIV gây suy giảm miễn dịch cho cơ thể bằng cách nào ?

 Lưu ý: HIV xâm nhập vào tế bào limphô T và sinh sản rất nhanh, phá vỡ tế bào ngoài rồi lại xâm nhập vào tế bào khác.

* Ở người

nhiễm HIV có thể tìm thấy virut HIV ở những bộ phận nào ?

+ Vậy

HIV/AIDS lây truyền qua những con đường nào ? Gây những tác hại gì ? + Cho HS thảo luận hoàn thành bảng 65 trang 203 SGK. + GV đánh giá + HS đọc  SGK và hiểu biết của mình về AIDS trả lời.

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung.

+ HS quan sát tranh theo dõi cấu trúc của HIV.

Một phần của tài liệu sinh hoc 8-HK II (Trang 128)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w