loại phản xạ này.
Trình bày được quá trình hình thành các phản xạ mới và ức chế các phản xạ cũ, nêu rõ điều kiện cần khi thành lập các phản xạ có điều kiện.
Nêu rõ ý nghĩa của phản xạ có điều kiện đối với đời sống. 2/. Kỹ năng :
Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh. Vận dụng kiến thức liên hệ thực tế. 3/. Thái độ :
Giáo dục ý thức sống nền nếp tạo thói quen tốt.
II/. PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp quan sát, phân tích, so sánh. Phương pháp nêu vấn đề. Hoạt động hợp tác trong nhóm.
III/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : + Tranh vẽ H52.1-2-3.
+ Bảng phụ 52.2
Học sinh : + Kẻ sẵn bảng 52.2 vào vở bài tập. + Nghiên cứu trước bài 52. IV/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Kiểm tra bài cũ : 1/ Trình bày cấu tạo tai ? 2/ Nêu quá trình thu nhận kích thích sóng âm ? 2.Mở bài : Phản xạ là gì ?
Bài hôm nay sẽ tìm hiểu về các loại phản xạ. 3. Phát triển bài :
Hoạt động 1 : Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện. TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung
+ Cho HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng 52.1 trang 166 SGK
+ GV ghi nhanh
+ HS đọc kỹ nội dung bảng 52.1 trao đổi nhóm hoàn thành BT
+ Một số nhóm đọc kết quả.
1/ Phản xạ không điều kiện: là phản xạ sing ra đã có, không cần phải học tập. Ví dụ: tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại. Tuần 27-Tiết 54 Ngày soạn : .../...
Ngày dạy : .../.... Phản Xạ Không ĐiềuKiện Kiện
đáp án lên góc bảng (chưa cần chữa bài)
+ Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin.
+ Chữa BT bảng 52.1 đưa ra đáp án đúng:
+ HS tự thu nhận kiến thức.
+ Đối chiếu với kết quả BT sửa chữa, bổ sung
2/ Phản xạ có điều kiện: là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập rèn luyện.
Ví dụ: nhìn thấy thức ăn nước bọt tiết ra
TT Ví dụ Pxạ không đ.k Pxạ có đ.k
1 Tay chạm vật nóng, rụt tay lại. ×. 2 Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra ×.
3 Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ. ×. 4 Trời rét môi tím tái, người run cầm cập và sởn gai ốc. ×.
5
Gió mùa đông bắc về, nghe tiếng gió rít qua khe cửa chắc ngoìa trời lạnh lắm, tôi vội mặc
áo len đi học. ×.
6 Chẳng dại gì mà chơi đùa với lửa. ×.
+ Yêu cầu HS tìm thêm 2 ví dụ cho mỗi loại phản xạ Hoạt động 2 : Sự hình thành phản xạ có điều kiện.
+ Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm của Paplốp qua quan sát tranh vẽ H52.1-2-3 SGK. + Cho HS thảo luận nhóm: trình bày thí nghiệm thành lập phản xạ tiết nước bọt khi có ánh đèn. + Gọi một HS lên trình bày trên tranh. + Quan sát tranh vẽ, đọc chú thích tự thu nhận thông tin. + Các nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến về các bước tiến hành thí nghiệm. + Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
Phản xạ không điều kiện.
1/ Hình thành phản xạ có điều kiện:
+ Điều kiện để thành lập phản xạ có điều kiện:
* Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện.
* Quá trình kết hợp đó phải được lặp đi lặp lại nhiều lần.
+ Thực chất của việc thành lập phản xạ có điều
+ Hoàn thiện kiến thức cho HS: 1/ Bật đèn sáng thì vùng thị giác hưng phấn chó quay đầu về phía ánh sáng (H52.1) 2/ Cho chó ăn thì trung khu tiết nước bọt hưng phấn làm nước bọt tiết ra, đồng thời vùng ăn uống ở vỏ não cũng bị hưng phấn (H52.2)
3/ Bật đèn trong khi chó ăn thì vùng thị giác và vùng ăn uống ở vỏ não đều hưng phấn và có sự
khuyếch tán các hưng phấn đó trong não (H52.3A)
4/ Nhiều lần kết hợp như vậy, vừa bật đèn vừa cho ăn thì sẽ thành lập được phản xạ có điều kiện tiết nước bọt khi chỉ bật đèn (H52.3B) + Để thành lập được phản xạ có điều kiện cần có những điều kiện gì ?
Phản xạ không điều kiện.
Hình thành đường liên hệ tạm thời
Phản xạ không điều kiện. + Điều kiện để thành lập phản xạ có điều kiện: * Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện. * Quá trình kết hợp đó phải được lặp đi lặp lại nhiều lần, thường xuyên củng cố.
+ Thực chất của việc thành lập phản xạ có điều kiện là sự hình thành đường liên hệ TK tạm thời nối các vùng vỏ não với nhau.
+ Chó sẽ không tiết nước bọt khi có ánh đèn nữa.
kiện là sự hình thành đường liên hệ TK tạm thời nối các vùng vỏ não với nhau.
2/ Ức chế phản xạ có điều kiện:
+ Khi phản xạ có điều kiện không được củng cố sẽ dần mất đi.
+ Sự ức chế các phản xạ có điều kiện không còn phù hợp để hình thành các phản xạ có điều kiện mới đảm bảo cơ thể luôn thích nghi với điều kiện sống luôn thay đổi.
+ Thực chất của việc thành lâp phản xạ có điều kiện ? Liên hệ thực tế: giáo dục HS việc sống nền nếp tạo thói quen tốt, tập quán tốt. + Trong thí nghiệm trên, nếu ta chỉ bật đèn mà không cho chó ăn nhiều lần thì hiện tượng gì sẽ xảy ra ?
Phản xạ có điều kiện không được củng cố sẽ mất dần ức chế phản xạ có điều kiện.
+ Nêu ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống ?
Đây cũng là cơ sở của việc loại trừ các thói quen xấu trong đó có cả việc cai nghiện ma túy.
+ Các phản xạ có điều kiện đã được thành lập không còn phù hợp với điều kiện sống đã thay đổi sẽ bị loại bỏ qua sự ức chế, nhờ vậy mà sinh vật thích nghi được với sự thay đổi điều kiện môi trường. + Một HS nêu ví dụ, các HS khác bổ sung.
+ Tìm ví dụ về quá trình thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện đã thành lập ? + Nhận xét, sửa chữa các ý kiến trình bày của HS.
Hoạt động 3 : So sánh các tính chất của phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện. + Yêu cầu HS hoàn
thành bảng 52.2 trang 168 SGK. * Treo bảng phụ, gọi HS lên trình bày. * Hoàn chỉnh kiến thức đưa ra đáp án đúng: + HS vận dụng kiến thức
thảo luận nhóm hoàn thành bảng 52.2
* Đại diện nhóm lên làm bài trên bảng phụ, lớp nhận xé bổ sung.
1/ So sánh: nội dung bảng 52.2 đã hoàn thiện.
2/ Mối liên quan giữa hai loại phản xạ: phản xạ không điều kiện là cơ sở thành lập phản xạ có điều kiện.
Tính chất của PXKĐK Tính chất của PXCĐK
1/ Trả lời các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện.
2/ Bẩm sinh. 3/ Bền vững, ổn định. 4/ Có tính chất di truyền, chủng loại. 5/ Số lượng nhất định. 1’/ Trả lời các kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện. 2’/ Hình thành qua rèn luyện, học tập. 3’/ Dễ mất đi khi không củng cố. 4’/ Không di truyền, cá thể. 5’/ Số lượng không hạn định. 6/ Cung phản xạ đơn giản.
7/ Trương ương nằm ở trụ não, tủy sồng.
6’/ Hình thành đường liên hệ tạm thời 7’/ Trung ường nằm ở vỏ não.
Yêu cầu HS đọc kỹ thông tin:
* Mối quan hệ giữa phản xạ không điều
+ HS nghiên cứu thông tin. * Có liên quan chặt chẽ với nhau: phản xạ không điều kiện là cơ sở để thành
kiện và phản xạ có điều kiện ?
Để thành lập PXCDK phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện phản xạ không điều kiện là cơ sở để thành lập phản xạ có điều kiện.
lập phản xạ có điều kiện.
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ :
1. Phản xạ dưới đây là phản xạ có điều kiện : A : Kim đâm vào tay, tay co giật.
B : Lổ đồng tử của mắt co lại khi ánh sáng chiếu vào. C : Cơ thể tiết mồ hôi khi trời nắng nóng.
*D : Em bé reo vui khi nhìn thấy mẹ nó.
2. Trung ương thần kinh của phản xạ có điều kiện nằm ở : A : Não giữa.
B : Não trung gian. C : Tiểu não.
*D : Vỏ não.
3. Tính chất của phản xạ có điều kiện là : A : Ổn định.
*B : Dễ mất đi khi không được củng cố. C : Bẩm sinh.
D : Cung phản xạ đơn giản.
DẶN DÒ : - Học bài theo nội dung SGK. - Đọc mục “Em có biết”.
I/. MỤC TIÊU :
Kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập môn Sinh học ở các tiết thực hành: + Mức độ nắm kiến thức đã học ở các tiết thực hành.
+ Kĩ năng quan sát và kĩ năng làm thí nghiệm. II/. PHƯƠNG TIỆN :
Đề kiểm tra.
Dụng cụ thực hành – thí nghiệm phục vụ kiểm tra. III/. NÔI DUNG KIỂM TRA :
1/ Trắc nghiệm: (3 điểm) 2/ Thực hành: (7 điểm) Tên các bài thực hành Mức độ đánh giá Trắc nghiệm Thực hành Biế
t Hiểu Vận dụng Kĩ năngQS Kĩ năng TH
1/ QS tế bào và mô 1 1 1
2/ Sơ cứu, băng bó cho người gãy
xương 1 1 1
3/ Sơ cứu cầm máu 1 1
4/ Hô hấp nhân tạo 1 1
5/ Tìm hiểu hoạt động của enzim
trong nước bọt 1 1
6/ Phân tích khẩu phần cho trước 1 7/ Tìm hiểu chức năng của tủy sống 1 1
Tổng cộng 4c (1đ
)
4c
(1đ) 4c (1đ) 1c (1đ) 2c (6đ) IV/. ĐỀ KIỂM TRA :