* Vai trò của hệ nội tiết trong hoạt động cơ thể ? * Đặc điểm của hệ nội tiết là gì ? + Yêu cầu HS quan sát thật kĩ tranh H55.1 và H55.2, xác định: * Xác định vị trí của TB tuyến
* Đường đi của sản phẩm tiết
+ Cho HS thảo luận nhóm thực hiện lệnh .
+ Hoàn thiện kiến thức cho HS:
Tuyến ngoại tiết
Chất tiết theo ống dẫn tới các cơ quan tác động.
Tuyến nội tiết
Chất tiết ngấm thẳng vào máu đưa đến tế bào hoặc cơ quan
+ Kể tên các tuyến mà em đã biết ? Chúng thuộc loại tuyến nào ?
quá trình sinh lí của cơ thể đặc biệt là quá trình trao đổi chất và quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng trong các tế bào.
* Các tuyến nội tiết hệ nội tiết tác động thông qua đường máu nên chậm nhưng kéo dài và trên diện rộng hơn.
+ HS quan sát thật tranh vẽ theo hướng dẫn.
+ Các nhóm thảo luận, tìm ra sự khác biệt giữa tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết. + Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. + HS ghi nhớ kiến thức.
+ Tuyến tiêu hóa, tuyến mồ hôi, tuyến nhờn, … là các tuyến ngoại tiết. + Quan sát tranh H55.3, kết hợp thông tin SGK. * Dựa vào H55.3 trả lời. * Đó là tuyến tụy và tuyến sinh dục.
* Sản phẩm tiết của tuyến nội tiết được gọi là
hormon.
hệ nội tiết.
+ Tuyến nội tiết sản xuất các hooc môn theo đường máu đến tế bào, cơ quan tham gia điều hòa các quá trình sinh lí của cơ thể.
II- Phân biệt tuyến nội tiết với ngoại tiết:
+ Tuyến ngoại tiết: chất tiết theo ống dẫn tới các cơ quan tác động (tuyến tiêu hóa, tuyến mồ hôi, …)
+ Tuyến nội tiết: chất tiết ngấm thẳng vào máu đưa đến tế bào hoặc cơ quan (tuyến yên, tuyến giáp,…).
+ Cho HS quan sát tranh H55.3
* Xác định vị trí các tuyến nội tiết chính của cơ thể (từ trên xuống dưới) ?
* Những tuyến nào vừa làm nhiệm vụ nội tiết vừa làm nhiệm vụ ngoại tiết
* Sản phẩm tiết của tuyến nội tiết được gọi là gì
+ GV hoàn thiện kiến thức
Hoạt động 2 : Hooc môn. + Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục III.1 SGK.
* Hooc môn có những tính chất nào ?
Gv cung cấp thêm thông tin:
- Hooc môn theo đường máu đi khắp cơ thể nhưng chúng cũng
+ Cá nhân tự thu nhận thông tin, trả lời câu hỏi: * Hooc môn có đặc tính cơ bản:
1/ Tính đặc hiệu của hooc môn: mỗi hooc môn chỉ tác động đến các TB nhất định thuộc các cơ quan xác định gọi là TB đích.
2/ Hooc môn có hoạt tính sinh học rất cao.
3/ Hooc môn không mang tính đặc trưng cho loài + HS ghi nhớ kiến thức.
1/ Tính chất của hooc môn:
+ Mỗi hooc môn chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan xác định.
+ Hooc môn có hoạt tính sinh học rất cao.
+ Hooc môn không mang tính đặc trưng cho loài.
2/ Vai trò của hooc môn:
+ Duy trì tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể.
+ Điều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường
chỉ tác động đến các TB của cơ quan xác định tương ứng với từng loại hooc môn như chìa khóa và ổ khóa làm ảnh hưởng tới các quá trình sinh lí diễn ra trong các TB của cơ quan đó.
VD: Insulin do tụy tiết ra chỉ có tác dụng làm hạ đường huyết. - Hooc môn có hoạt tính sinh học rất cao: chỉ với một lượng nhỏ cũng gây hiệu quả rõ rệt.
VD: trộn hooc môn sinh dục đực với một lượng rất nhỏ vào thức ăn của cá con, có thể biến các cái cá đực.
- Hooc môn khong mang yếu tố di truyền nên không đặc trưng cho loài.
VD: Insulin của bò (thay Insulin của người) để chữa bệnh tiểu đường.
+ Yêu cầu Hs nghiên cứu thông tin mục III.2 SGK
* Vai trò của hooc môn ?
+ HS ghi nhớ thông tin. * Hooc môn có vai trò: - Duy trì được tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể.
- Điều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường. * Đảm bảo hoạt động các cơ quan điễn ra bình
thường. Nếu mất cân bằng hoạt động của tuyến
thường dẫn đến tình trạng bệnh lí.
* Tầm quan trọng của hệ nội tiết đối với đời sống ?
Lưu ý: trong điều kiện hoạt động bình thường của các tuyến ta không thấy rõ vai trò của chúng, chỉ khi có sự mất cân bằng trong hoạt động của một tuyến nào đó gây tình trạng bệnh lí mới thấy rõ vai trò của chúng.
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 1. Hoàn thành bảng sau : Đặc điểm so sánh Tuyến nội tiết Tuyến ngoại tiết - Khác nhau : + Cấu tạo + Chức năng - Giống nhau
2. Nêu vai trò của hoocmôn, từ đó xác định tầm quan trọng của hệ nội tiết ? DẶN DÒ : - Học bài theo nội dung SGK.
- Đọc mục “Em có biết”.
I/. MỤC TIÊU : 1/. Kiến thức :
Trình bày được vị trí, cấu tạo, chức năng tuyến yên. Nêu rõ được vị trí và chức năng tuyến giáp.
Xác định rõ mối quan hệ nhân quả giữa hoạt động của các tuyến và các bệnh hooc môn các tuyến đó tiết ra quá ít hoặc quá nhiều.
2/. Kỹ năng :
Tiếp tục rèn kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình. 3/. Thái độ :
Giáo dục ý thức giữ gìn sức khỏe, bảo vệ cơ thể.
II/. PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp trực quan, giảng giải minh học. Phương pháp đàm thoại (vấn đáp tìm tòi). Hoạt động hợp tác trong nhóm.
III/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên : Tranh phóng to H55.3 ; H56.1-2-3 SGK.
Học sinh : Tìm hiểu về tuyến yên, tuyến giáp (bài 56) – Kẻ sẵn bảng 56.2 vào vở BT IV/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Kiểm tra bài cũ : - Tầm quan trọng của hệ nội tiết đối với đời sống ?
2.Mở bài : - Tuyến yên và tuyến giáp là hai tuyến có vai trò rất quan trọng đối với hoạt động của cơ thể. Vây các tuyến đó có cấu tạo và chức năng như thế nào ?
3. Phát triển bài :
Hoạt động 1 : Tuyến yên.
TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung + Cho HS quan sát
tranh vẽ H55.3 (Các
1/ Vị trí: nằm ở nền sọ, có liên quan đến vùng dưới đồi. Tuần 30-Tiết 59
Ngày soạn : .../.