B- TỰ LUẬN:
Câu 1: Hãy điền chú thích vào ảnh phóng đại dưới kính hiển vi của tế bào biểu bì khoang Tuần 28-Tiết 55
Ngày soạn : .../..
miệng (1 điểm).
Câu 2: Trình bày phương pháp sơ cứu và băng bó khi gặp người bị gãy xương cẳng tay (2 điểm). Câu 3: Thực hiện theo nhóm: Băng bó vết thương chảy máu ở cổ tay (4 điểm)
Câu 1: Các thành phần cơ bản của tế bào động vật gồm: A) Màng tế bào,tếbào chất,NST,ADN
B)Màngtếbào,cácbào quan,NST,ADN
C) Màng tế bào, tế bào chất cùng các bào quan và nhân. D) Tế bào chất, các bào quan và nhân.
Câu 2: Mô được cấu tạo từ các tế bào nằm rải rác trong chất nền là: A) Mô biểu bì. C) Mô cơ.
B) Mô liên kết. D) Mô thần kinh
Câu 3: Quan sát sơ đồ thí nghiệm ngâm xương trong dung dịch HCl loãng, hãy cho biết thí nghiệm trên chứng minh trong xương có:
A) Chất hữu cơ. B) Chất cốt giao. C) Muối khoáng.
D) Muối khoáng và cốt giao.
Câu 4: Khi bị gãy xương ta cần phải:
A) Lau sạch vết thương, sửa chỗ gãy ngay ngắn và bó chặt lại.
B) Để nạn nhân nằm yên, dùng bông, vải sạch lót chỗ xương gãy, bó chặt lại rồi đưa đến bệnh viện.
C) Lau sạch vết thương, sửa chỗ gãy ngay ngắn, bó chặt lại, đưa đến thầy thuốc.
D) Để nạn nhân nằm yên, dùng nẹp dài hơn phần xương gãy, dùng vải mềm bó chặt lại rồi đưa đến bệnh viện.
Câu 5: Khi sơ cứu cầm máu, chỉ sử dụng dây garô cho các trường hợp: A) Vết thương ở bất kỳ vị trí nào trên cơ thể
B) Vết thương chảy máu động mạch ở tay chân. C) Vết thương chảy máu nhiều và nhanh.
D) Tất cả đều đúng.
Câu 6: Mục đích của việc thực hiện hô hấp nhân tạo cứu người chết đuối là: A) Đẩy hết nước trong phổi ra.
B) Phục hồi sự hô hấp bình thường. C) Kích thích sự hoạt động của tim. D) Câu b và c đúng.
Câu 7: Loại enzim thực hiện tiêu hóa hóa học ở khoang miệng là: A) Amilaza. C) Pepsin.
B) Tripsin. D) Cả 3 loại enzim trên.
Câu 8: Enzim amilaza có tác dụng tiêu hóa loại thức ăn: A) Axit nuclêic C) Glucô
B) Tinh bột chín. D) Vitamin
Câu 9 : Cho biết tỉ lệ thải bỏ của rau muống là 30%. Nếu ăn 200g rau muống thì lượng thực phẩm ăn được là bao nhiêu ?
A) 60g C) 170g
B) 140g D) 120g
Câu 10 : cấu tạo của tủy sống gồm: A) Chất xám
B) Chất trắng
C) Chất xám bên ngoài, chất trắng bên trong. D) Chất xám bên trong, chất trắng bên ngoài. Câu 11: Chất xám của tủy sống có chức năng: A) Điều khiển hoạt động các cơ quan.
B) Dẫn truyền xung thần kinh.
C) Là trung khu của các phản xạ không điều kiện. D) Là trung khu của các phản xạ có điều kiện Câu 12 : Quan sát hình vẽ sau:
Hãy cho biết đây là phương pháp hô hấp nhân tạo nào ? A) Phương pháp hà hơi thổi ngạt.
B) Phương pháp ấn lồng ngực. C) Phương pháp xoa bóp tim.
D) Phương pháp ấn lồng ngực kết hợp xoa bóp tim.
* ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM :
A- TRẮC NGHIỆM: mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm x 12 = 3 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Câu
đúng C B C D B B A B B D C B
B- TỰ LUẬN:
Câu 1: điền chú thích đúng vị trí, mỗi vị trí đúng 0,25 điểm. 1- Màng sinh chất 0,25đ
3- Các bào quan 0,25đ
4- Nhân 0,25đ
Câu 2: Phương pháp sơ cứu và băng bó khi bị gãy xương cẳng tay (2đ)
+ Đặt nạn nhân nằm yên, dùng gạc hay khăn nhẹ nhàng lau sạch vết thương 0,5đ + Đặt nẹp gỗ vào chỗ xương gãy, lót trong nẹp bằng gạc hay vải sạch. Buộc định vị ở hai
chỗ đầu nẹp và hai bên chỗ xương gãy. 0,5đ
+ Sau khi đã buộc định vị, dùng băng y tế quấn chặt từ trong khuỷu tay ra cổ tay 0,5đ
+ Làm dây đeo cẳng tay vào cổ. 0,5đ
Câu 3: Thực hiện theo nhóm: Băng bó vết thương ở cổ tay. (4đ) Mẫu băng phải đạt các yêu cầu sau:
+ Đủ các bước.
+ Gọn đẹp, không quá chặt, không quá lỏng.
+ Vị trí dây garô không quá gần cũng không quá xa vết thương.
I/. MỤC TIÊU : 1/. Kiến thức :
Phân tích được những điểm giống và khác nhau giữa phản xạ có điều kiện ở người với các động vật nói chung và thú nói riêng.
Nêu rõ được vai trò của tiếng nói, chữ viết và khả năng tư duy trừu tượng ở người. 2/. Kỹ năng :
Rèn khả năng tư duy, suy luận. 3/. Thái độ :
Giáo dục ý thức học tập, xây dựng các thói quen, nếp sống văn hóa. II/. PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.
Hoạt động hợp tác trong nhóm. III/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tuần 28-Tiết 56 Ngày soạn : .../...