Tuần 30-Tiết 60
Ngày soạn : .../. Ngày dạy : .../.
Tuyến Tụy VàTuyến Trên Thận Tuyến Trên Thận
2/. Kỹ năng :
Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.
II/. PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp trực quan + giảng giải minh họa.Phương pháp đàm thoại. Hoạt động hợp tác trong nhóm.
III/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên : + Tranh phóng to các hình H55.3, H57.1, H57.2.
+ Sơ đồ về quá trình điều hòa đường huyết. Học sinh : + Ôn lại chức năng của tuyến tụy.
+ Nghiên cứu trước bài 57. IV/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Kiểm tra bài cũ : - Nêu vai trò của tuyến yên và tuyến giáp ?
2.Mở bài : - Tuyến tụy và tuyến trên thận có vai trò quan trọng trong điều hòa đường trong máu. Vậy hoạt động của hai tuyến này như thế nào ?
3. Phát triển bài :
Hoạt động 1 : Tuyến tụy.
tg HĐ của giáo viên Hđ CỦA HỌC SINH Nội dung + Cho HS trả lời câu
hỏi mục I: nêu chức năng của tuyến tụy ?
Đây là chức năng ngoại tiết của tuyến tụy. Bên cạnh chức năng ngoại tiết, tuyến tụy còn là một tuyến nội tiết quan trọng.
+ Cho HS nghiên cứu thông tin mục I.1 SGK và quan sát tranh H57.1.
* Phân biệt chức năng nội tiết và ngoại tiết của tuyến tụy dựa trên cấu tạo của tuyến.
+ Tuyến tụy tiết dịch tụy đổ vào tá tràng để biến đổi thức ăn trong ruột non.
+ Tiết hooc môn vào máu. + HS quan sát kỹ tranh H57.1 kết hợp thông tin SGK.
* Chức năng ngoại tiết: các tế bào tiết dịch tụy theo ống dẫn tụy đổ vào tá tràng giúp sự biến đổi thức
I- Tuyến tụy:
+ Tuyến tụy là một tuyến pha, vừa tiết dịch tiêu hóa (chức năng ngoại tiết), vừa tiết hooc môn.
+ Chức năng nội tiết do các tế bào đảo tụy thực hiện, tiết 2 loại hooc môn:
* Insulin: chuyển glucôzơ thành glicôgen dự trữ trong gan và cơ, gây giảm đường huyết.
* Glucagon: chuyển glucôgen thành glucôzơ đưa vào máu, gây tăng đường huyết.
+ Nhờ tác dụng đối lập của 2 hooc môn trên mà tỉ lệ đường huyết luôn ổn định.
+ Yêu cầu HS tiếp tục nghiên cứu thông tin mục I.2 SGK→ tìm hiểu vai trò hooc môn tuyến tụy.
* Vai trò của hooc môn gluca-gon và Insulin của tuyến tụy ?
+ Yêu cầu HS thảo luận nhóm: dựa trên những hiểu biết về vai trò của các hooc môn tuyến tụy
→ tóm tắt quá trình điều hòa lượng đường trong máu giữ được ổn định.
+ Cho các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
+ GV hoàn chỉnh kiến thức:
+ Sự điều hòa lượng đường trong máu nói riêng và sự ổn định của môi
trường trong nói chung có ý nghĩa trong hoạt động cơ thể ?
Ngoài tuyến tụy , tuyến trên thận cũng tham gia vào việc điều hòa tỉ lệ
ăn ở ruột non.
* Chức năng nội tiết: trong tuyến tụy có các đảo tụy, gồm 2 loại tế bào: TB α
tiết glucagon và TB β tiết Insulin.
+ HS nghiên cứu thông tin mục I.2 SGK → thu nhận kiến thức.
* Insulin: chuyển glucôzơ thành glicôgen.
* Glucagon: chuyển glicôgen thành glucôzơ. + Các nhóm tiến hành thảo luận → thống nhất ý kiến về cơ chế điều hòa lượng đường trong máu giữ được ổn định bằng cách sơ đồ hóa.
+ Đại diện một nhóm vẽ sơ đồ trên bảng, đại diện một nhóm khác trình bày các nhóm khác nhận xét, bổ sung
+ Đảm bảo cho hoạt động sinh lí của cơ thể diễn ra bình thường.
+ Vị trí: nằm trước sụn giáp của thanh quản, năng 20 – 25g
+ Hooc môn là tirôxin, có vai trò quan trọng trong trao đổi chất và chuyển hóa vật chất, năng lượng của cơ thể.
+ Tuyến giáp cùng với tuyến cận giáp có vai trò điều hòa trao đổi canxi và phốt pho trong máu
đường trong máu.
Hoạt động 2 : Tuyến trên thận. + Yêu cầu HS nghiên
cứu thật kỹ tranh H57.2 Tìm hiểu cấu tạo của tuyến trên thận.
* Xác định vị trí tuyến trên thận
* Thành phần cấu tạo của tuyến trên thận như thế nào ?
* Trình bày cấu tạo của phần vỏ
tuyến.
+ Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục II SGK tìm hiểu chức năng của các hooc môn tuyến trên thận.
* Nêu chức năng hooc môn phần vỏ ?
* Nêu chức năng của hooc môn phần tủy ?
+ HS quan sát tranh vẽ H57.2 trả lời câu hỏi. * Gồm 2 tuyến nằm trên đỉnh 2 quả thận. * Ngoài là màng liên kết bên trong gồm phần vỏ và phần tủy. * Vỏ tuyến chia làm 3 lớp: ngoài là lớp cầu, giữa là lớp sợi, trong là lớp lưới. + HS nghiên cứu thông tin
thu nhận kiến thức. * Phần vỏ tiết các hooc môn điều hòa đường huyết, điều hòa các muối Na, K trong máu và làm thay đổi các đặc tính sinh dục nam.
* Phần tủy tiết ra 2 hooc môn là adrênalin và
noadrênalin có tác dụng điều hòa hoạt động tim mạch và hô hấp góp phần cùng glucagon điều chỉnh lượng đường trong máu
+ Vị trí: gồm một đôi nằm trên đỉnh hai quả thận.
+ Cấu tạo: Phần vỏ: 3 lớp.
Phần tủy. + Chức năng:
* Phần vỏ tiết các hooc môn có tác dụng điều hòa đường huyết, điều hòa các muối Na, K trong máu và làm thay đổi các đặc tính sinh dục nam.
* Phần tủy tiết
adrênalin và noadrênalin có tác dụng điều hòa hoạt động tim mạch và hô hấp, góp phần cùng glucagon điều chỉnh lượng đường trong máu.
/. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Trình bày cấu tạo vài vai trò của tuyến trên thận ? DẶN DÒ : - Học bài theo nội dung SGK.
- Làm câu hỏi 3 vào vở. - Đọc mục “Em có biết”. - Hoàn thành bảng 56.1, 58.2 TUYẾN SINH DỤC I/. MỤC TIÊU : 1/. Kiến thức :
Trình bày được chức năng của tinh trùng và buồng trứng. Kể tên các hooc môn sinh dục nam, nữ.
Hiểu rõ ảnh hưởng của hooc môn sinh dục nam và nữ đến những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì.
2/. Kỹ năng :
Phát triển kỹ năng quan sát phân tích kênh hình. 3/. Thái độ :
Giáo dục ý thức vệ sinh và bảo vệ cơ thể.
II/. PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp quan sát, phân tích. Phương pháp đàm thoại (vấn đáp tìm tòi). Hoạt động hợp tác trong nhóm.
III/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên : + Tranh phóng to H58.1-2-3
+ Bảng phụ (đáp án bảng 58.1 và 58.2) Học sinh : + Xem trước bài 58 SGK
+ Kẻ sẵn bảng 58.1 và 58.2 SGK vào vở bài tập. IV/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Kiểm tra bài cũ : 1/ Trình bày chức năng của các hooc môn tuyến tụy. 2/ Vai trò của tuyến trên thận.
2.Mở bài : Khi phát triển đến một độ tuổi nhất định cơ thể các em bắt đầu có những biến đổi.
Những biến đổi đó do đâu mà có ? Bài học hôm nay giúp các em tìm hiểu vấn đề này. 3. Phát triển bài :
Hoạt động 1 : Tinh hoàn và hooc môn sinh dục nam.
TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung Tuần 31-Tiết 61
Ngày soạn : .../.. Ngày dạy : .../...
+ Cho HS nghiên cứu thông tin đầu bài trong SGK.
* Tại sao nói tinh hoàn là một tuyến kép ?
* Hooc môn F.S.H của tuyến yên gây ảnh hưởng gì đến tinh hoàn ?
* Hooc môn I.C.S.H của tuyến yên gây ra tác dụng gì đối với sự hoạt động của tinh hoàn ? + Yêu cầu HS quan sát thật kỹ tranh H58.1 và 58.2 SGK. * Xác định vị trí các tế bào kẽ tiết Stestôstêrôn. + Yêu cầu HS hoàn chỉnh thông tin mục I SGK + GV nhận xét, công bố đáp án đúng: 1/ LH, FSH 2/ Tế bào kẽ. 3/ Stestôstêrôn + Nêu chức năng của tinh hoàn.
+ GV phát bài tập bảng 58.1 cho các HS nam yêu cầu
* Tinh hoàn vừa sinh sản ra tinh trùng (ngoại tiết) vừa tiết ra hooc môn sinh dục có tác dụng đối với sự xuất hiện đặc điểm giới tính nam (nội tiết) tuyến kép.
* F.S.H của tuyến yên kích thích sự sinh tinh trùng của tinh hoàn. * I.C.S.H của tuyến yên kích thích tinh hoàn tiết ra hooc môn Stestôstêrôn. + HS quan sát tranh vẽ, đọc kỹ chú thích thu nhận kiến thức.
+ HS hoàn chỉnh thông tin mục I thảo luận nhóm thống nhất từ cần điền. + Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung.
+ Tinh hoàn sản sinh ra tinh trùng và tiết hooc môn Stestôstêrôn gây biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì của nam.
+ HS nam đọc kỹ nội dung bảng 58.1 đánh dấu vào các ô lựa chọn.
+ Tinh hoàn sản sinh tinh trùng và tiết hooc môn sinh dục nam là stestôstêrôn.
+ Hooc môn sinh dục nam gây biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì của nam.
+ Dấu hiệu xuất hiện ở tuổi dậy thì của nam (bảng 58.1)
các em đánh dấu vào những dấu hiệu có ở bản thân.
+ GV nêu tất cả các dấu hiệu thể hiện sự biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì nam như nội dung bảng 58.1
+ Trong các dấu hiệu trên dáu hiệu nào là dấu hiệu của giai đoạn dậy thì chính thức ?
Lưu ý học sinh về việc giữ gìn vệ sinh.
+ Xuất tinh lần đầu là dấu hiệu của giai đọan dậy thì chính thức
Hoạt động 2 : Buồng trứng và hooc môn sinh dục nữ + Tại sao nói buống
trứng là một tuyến kép ?
+ Hooc môn FSH của tuyến yên gây ảnh hưởng gì đến buồng trứng ?
+ Hooc môn LH của tuyến yên gây ra tác dụng gì đối với sự hoạt động của buồng trứng ? + Yêu cầu HS quan sát tranh 58.3 SGK, làm bài tập điền từ. + Buồng trứng vừa sản sinh ra trứng (ngoại tiết) vừa tiết hooc môn sinh dục có tác dụng đối với sự xuất hiện các đặc điểm giới tính nữ (nội tiết) tuyến kép. + FSH của tuyến yên kích thích buồng trứng phát triển bao nõan và tiết Ostrogen. + LH kích thích buồng trứng gây sự rụng, tạo và duy trì thể vàng. + Các nhân HS quan sát kỹ hình tìm hiểu quá trình phát triển của trứng (từ nang trứng gốc) và tiết hooc môn buồng trứng. + Trao đổi trong nhóm lựa
+ Buồng trứng ư4g và tiết hooc môn sinh dục nữ là Ơstrogen.
+ Ơstrogen gây biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì của nữ.
+ Dấâu hiệu xuất hiện ở tuổi dậy thì của nữ (bảng 58.2)
+ Gv nhận xét, công bố đáp án đúng hoàn chỉnh thông tin 1/ Tuyến yên. 2/ Nang trứng. 3/ Ơstrôgen 4/ Progesterpn + Hãy dựa vào H58.3 trình bày quá trình phát triển của trứng và tiết hooc môn buồng trứng.
+ Nêu chức năng của buồng trứng ?
+ GV phát bài tập bảng 58.2 cho các HS nữ yêu cầu các em đánh dấu vào ô trống các dấu hiệu của bản thân.
+ GV nêu tất cả các dấu hiệu thể hiện sự biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì của nữ như nội dung bảng 58.2
+ Trong các dấu hiệu trên dấu hiệu nào là dấu hiệu của giai đoạn dây thì chính thức ?
Lưu ý HS về việc giữ gìn vệ sinh kinh nguyệt.
chọn từ cần thiết.
+ Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung.
+ HS dựa vào bài tập đã hoàn chỉnh để trình bày
rút ra kết luận về chức năng của buồng trứng: * Sản sinh trứng.
* Tiết hooc môn sinh dục nữ là Ơstrogen gây biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì của nữ.
+ Xuất hiện kinh nguyệt lần đầu là dấu hiệu của giai đoạn dậy thì chính thức.
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ : 1. Hooc môn được tiết từ tinh hoàn là : *A : Festosteron. B : FSH. C : LH D : Oxitôzin 2. Tác dụng của Testosteron là : A : Gây chín và rụng trứng.
*B : Gây những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì của nam. C : Gây những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì của nữ. D : Gây sự phát triển của cơ và xương.
3. Hooc môn ostrôgen có tác dụng : A : Điều hòa đường huyết.
B : Kích thích sự sinh nhiệt của cơ thể.
*C : Gây những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì của nữ. D : Kích thích sự tỏa nhiệt của cơ thể.
DẶN DÒ : - Học bài theo nội dung SGK. - Đọc mục “Em có biết”.
- Ôn lại toàn bộ chương Nội tiết. - Vẽ hình 59.3.
I/. MỤC TIÊU : 1/. Kiến thức :
Nêu được các ví dụ để chứng minh cơ thể tự điều hòa trong hoạt động nội tiết. Hiểu rõ được sự phối hợp trong hoạt động nội tiết để giữ vững tính ổn định của môi trường trong.
Tuần 31-Tiết 62 Ngày soạn : .../ Ngày dạy : .../.
Sự điều hòa và phối hợp
2/. Kỹ năng :
Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình. 3/. Thái độ :
Giáo dục ý thức giữ gìn sức khỏe.
II/. PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp quan sát, phân tích. Phương pháp nêu vấn đề. Hoạt động hợp tác trong nhóm.
III/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên : Tranh phóng to các hình H59.1-2-3 SGK. Học sinh : Xem trước bài 59 và ôn tập chương nội tiết. IV/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Kiểm tra bài cũ: + Trình bày các chức năng của tinh hoàn và buồng trứng.
+ Nguyên nhân dẫn tới những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì của nam và nữ ? Trong những biến đổi đó biến đổi nào là quan trọng ?
2.mở bài : Ta biết rằng nếu tuyến giáp tiết nhiều tirôxin sẽ gây bệnh bướu cổ lồi mắt, nếu tiết ít sẽ gây bướu cổ. Nếu tuyến tụy không tiết đủ Insulin có thể gây bệnh tiểu đường, … Vậy ở người bình thường thì cơ chế nào đã điều chỉnh lượng hooc môn do các tuyến giáp và tuyến tụy vừa đủ hoặc có thể điều chỉnh đường huyết giữ ổn định được như vậy ? Đó là sự điều hòa và phối hợp của các tuyến nội tiết.
3. Phát triển bài :
Hoạt động 1 : Điều hòa hoạt động của các tuyến nội tiết. TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung
+ Yêu cầu HS thực hiện lệnh mục I SGK chỉ định 1-2 HS kể tên các tuyến nội tiết chịu ảnh hưởng của các hooc môn tiết ra từ tuyến yên. + Cho HS đọc thông tin mục I SGK và quan sát tranh vẽ H59.1 và H59.2 SGK. * Vai trò của tuyến yên đối với hoạt động của các tuyến
+ HS trình bày theo nội dung đã học ở bảng 56. + Các HS khác bổ sung hoàn chỉnh bài tập lệnh .
+ HS nghiên cứu thông tin mục I và quan sát tranh vẽ. * Tuyến yên tiết hooc môn điều khiển sự hoạt động của các tuyến nội tiết * Hoạt động của tuyến yên được tăng cường hay kìm hãm cũng bị sự chi
+ Tuyến yên tiết hooc môn điều khiển sự hoạt động của các tuyến nội tiết.
+ Hoạt động của tuyến yên tăng cường hay kìm hãm chịu sự chi phối của các hooc môn do các tuyến nội tiết tiết ra. Đó là cơ chế tự điều hòa của các tuyến nội tiết nhờ các thông tin ngược.
nội tiết
* Hoạt động của tuyến yên chịu sự chi phối của yếu tố nào ?
Đó là cơ chế tự điều hòa của các tuyến nội tiết nhờ các thông tin ngược.
+ Yêu cầu thảo luận nhóm: dựa trên tranh H59.1 và H59.2 trình bày sự điều hòa hoạt động của tuyến yên và tuyến giáp.
+ Gọi HS lên trình bày trên tranh
+ Hoàn thiện kiến thức cho HS
phối của các hooc môn của các tuyến nội tiết mà nó tác động.
+ Thảo luận trong nhóm thống nhất ý kiến ghi ra nháp sự điều hòa hoạt động của từng tuyến nội tiết.
+ Đại diện nhóm lần lượt lên trình bày trên H59.1 và H59.2, các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động 2 : Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết. + Lượng đường trong
máu giữ được tương đối ổn định do đâu ? + GV cung cấp thông tin: Trong thực tế khi lượng đường trong máu giảm mạch thì không chỉ tuyến tụy mà các tuyến nội tiết khác cùng phối hợp hoạt động để làm tăng đường huyết.
+ Tuyến tụy tiết ra 2 loại