Khi xét mối liên quan giữa nồng độ Albumin và đáp ứng điều trị, nghiên cứu của chúng tôi cũng chỉ ra rằng: Nồng độ albumin thấp có liên quan với tỉ lệ đáp ứng thấp và tỉ lệ bệnh tiến triển cao hơn trong khi điều trị. Nhưng khi đánh giá tương quan giữa sống thêm toàn bộ và nồng độ Albumin, chưa khẳng định được sự khác nhau giữa 2 nhóm có nồng độ Albumin thấp và bình thường (p= 0,24).
Ở các nghiên cứu khác : Nicolaides (1998) [66] đã chỉ ra có mối liên quan giữa giá trị albumin < 35 g/l với tỷ lệ sống toàn bộ và sống không bệnh. Nghiên cứu của Alici S. (2003) [22] cũng khẳng định nồng độ albumin thấp là yếu tố dự báo bất lợi đáng kể cho sự sống còn trong phân tích đa biến đặc biệt là việc đạt được ổn định sau đáp ứng hoàn toàn.
Nghiên cứu của chúng tôi chưa tìm thấy sự khác biệt về sống thêm toàn bộ giữa nhóm có albumin thấp và bình thường, có lẽ do cỡ mẫu của chúng tôi còn nhỏ, chưa đủ để xác định được mối tương quan này.
KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu 90 bệnh nhân ULAKH tại Bệnh viện TƯQĐ 108, chúng tôi rút ra một số kết luận sau :
1. Về biến đổi các chỉ số LDH, B2M, albumin
Nồng độ LDH huyết thanh trước điều trị tăng > 250 U/L ở 40% bệnh nhân. Giai đoạn càng muộn thì nồng độ LDH trước điều trị càng cao : nồng độ LDH trung bình ở giai đoạn IV cao hơn có ý nghĩa thống kê so với giai đoạn I, II, III (p1,4 = 0,002; p2,4 = 0,01; p3,4 = 0,025). Nồng độ LDH giảm dần sau mỗi chu kì hóa chất và mức giảm có ý nghĩa sau 3 và sau 6 chu kì ở tất cả các giai đoạn bệnh (p lần lượt là 0,001 ; 0,009) và ở nhóm bệnh nhân độ ác tính trung gian và cao (p=0,001 ; 0,009).
Nồng độ B2M huyết thanh trung bình trước điều trị cao hơn có ý nghĩa thống kê ở nhóm bệnh nhân độ ác tính trung bình và cao so với nhóm có độ ác tính thấp (p=0,04). Sau kết thúc điều trị nồng độ B2M giảm có ý nghĩa ở nhóm bệnh nhân có B2M trước điều trị > 3mg/l (p=0,04).
Nồng độ Albumin trước điều trị <35g/l gặp ở 25,6% bệnh nhân. Tỉ lệ này giảm dần qua các chu kì hóa chất và chỉ còn 9% khi kết thúc điều trị.
2. Liên quan giữa chỉ số LDH, B2M, albumin với kết quả điều trị
2.1. Liên quan với đáp ứng điều trị:
Có mối liên quan giữa nồng độ LDH huyết thanh trước điều trị với đáp ứng điều trị. Tỉ lệ đạt đáp ứng hoàn toàn, đáp ứng một phẩn thấp hơn có ý nghĩa thống kê ở nhóm bệnh nhân có mức LDH huyết thanh trước điều trị >250 U/L so với nhóm có LDH bình thường (p=0,015 và p = 0,035).
Có mối liên quan giữa nồng độ B2M huyết thanh trước điều trị với đáp ứng với điều trị. Chỉ nhóm bệnh nhân đạt đáp ứng điều trị nồng độ B2M sau điều trị mới giảm có ý nghĩa thống kê (p=0,044).
Có mối liên quan giữa nồng độ Albumin trước điều trị với đáp ứng điều trị (p=0,004). Tỷ lệ đạt đáp ứng hoàn toàn thấp hơn ở các bệnh nhân có nồng độ
albumin <35 g/L trước điều trị so với nhóm có nồng độ albumin bình thường (p=0,007).
2.2. Liên quan với sống thêm không bệnh và sống thêm toàn bộ:
Thời gian sống thêm toàn bộ, sống thêm không bệnh ở nhóm có LDH huyết thanh trước điều trị >250U/l ngắn hơn so với nhóm có LDH bình thường có ý nghĩa thống kê (26 ± 4 tháng so với 47 ± 3 tháng) và (24 ± 6 tháng so với 36 ± 3 tháng) với (p<0,001). Tỉ lệ sống thêm toàn bộ và sống thêm không bệnh tích lũy 3 năm ở nhóm có LDH > 250U/l thấp hơn của nhóm có LDH < 250 U/L lần lượt là (36,2% so với 74,9% ; 44,1% so với 69,2%) với (p<0,001).
Thời gian sống thêm toàn bộ của nhóm có Albumin huyết thanh trước điều trị < 35 g/L ngắn hơn nhóm có albumin bình thường (32 ± 6 tháng so với 41 ± 3 tháng) nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p=0,24).
KIẾN NGHỊ
Xét nghiệm LDH huyết thanh giảm ở cả các BN đáp ứng hoàn toàn cũng như ở các BN đáp ứng một phần do đó giá trị của nồng độ LDH trong phát hiện và đánh giá bệnh tồn dư tối thiểu là hạn chế. Do vậy cần đưa xét nghiệm LDH isoenzyme vào nghiên cứu sẽ mang lại giá trị thực tiễn lâm sàng hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Trần Văn Bé (1998), Bệnh Lymphoma không phải Hodgkin, NXB Y học, Hà
Nội.
2. Bộ môn ung thư trường Đại học Y Hà Nội (2001), Bài giảng ung thư học,
NXB Y học, Hà Nội.
3. Đào Văn Chinh, Trần Văn Bé (1995), Bài giảng huyết học miễn dịch lâm
sàng, NXB Y học, Hà Nội.
4. Nguyễn Trung Chính (2000), "U lympho ác tính không Hodgkin", Bài giảng
tập huyết học truyền máu toàn quân, tr. 32-39.
5. Nguyễn Bá Đức (2003), Hóa chất điều trị bệnh ung thư, NXB Y học, Hà Nội. 6. Nguyễn Bá Đức (1995), Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị u lympho ác tính
không Hodgkin tại Bệnh viện K Hà Nội, Trường Đại học Y khoa Hà Nội.
7. Nguyễn Bá Đức (2007), U lympho ác tính không Hodgkin, chẩn đoán và điều
trị bệnh ung thư, NXB Y học, Hà Nội.
8. Nguyễn Bá Đức, Nguyễn Chấn Hùng và cộng sự (2004), "Kết quả bước đầu nghiên cứu dịch tễ học mô tả một só bệnh ung thư tại 6 vùng địa lí Việt
Nam giai đoạn 2001 - 2003", Tạp chí Y học thực hành, tập 489, tr. 11 -14.
9. Võ Thị Hồng Hà, Nguyễn Tấn Bỉnh (2006), "Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hiệu quả điều trị lymphoma không Hodgkin người lớn theo phác
đồ CHOP", Y học thực hành, tập 545, tr. 216-221.
10. Trần Thị Thu Hằng (2000), Thuốc trị ung thư, NXB Y học, Hà Nội.
11. Lê Đình Hòe (1996), Nghiên cứu áp dụng phân loại mô bệnh học u lympho
không Hodgkin, Trường Đại học Y khoa Hà Nội, Hà Nội.
12. Nguyễn Chấn Hùng (2004), Ung bướu học nội khoa, NXB Y học, Hà Nội. 13. Nguyễn Phi Hùng (2006), Nghiên cứu mô bệnh học, hóa mô miễn dịch u
lympho không Hodgkin tại hạch, Trường ĐH Y khoa Hà Nội, Hà Nội.
14. Bạch Quốc Khánh, Mai Lan và cộng sự (2008), "Nhận xét về kết quả chẩn
đoán và điều trị u lympho ác tính không Hodgkin", Tạp chí Y học Việt
Nam, tập 344 (số 2), 417-423.
15. Phan Bích Liên, Trần Thanh Tùng (2006), "Đặc điểm lymphoma không
Hodgkin tại Bệnh viện Chợ Rẫy 2000-2004", Y học thực hành, tập 545,
16. Nguyễn Tuyết Mai (2007), Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả
điều trị bệnh Hodgkin bằng phác đồ ABVD kết hợp với xạ trị tại bệnh viện K, Trường đại học Y khoa Hà Nội, Hà Nội.
17. Lê Đình Roanh (2001), Bệnh học các khối u, NXB Y học, Hà Nội.
18. Nguyễn Anh Trí (2004), Điều trị u lympho ác tính không Hodgkin, NXB Y
học, Hà Nội.
19. Lê Đức Trình (2009), Hóa sinh lâm sàng: Ý nghĩa lâm sàng của các xét
nghiệm hóa sinh, NXB Y học, Hà Nội.
20. La Văn Trường (2009), Nghiên cứu điều trị bệnh u lympho không Hodgkin ở
bệnh viện 108 bằng hai phác đồ CHOP và DHAP, Luận án tiến sĩ y học,
Học viện quân y, Hà Nội. Tiếng Anh
21. Abdel-Fattah MM, Yassine OG (2007), "Non-Hodgkin’s lymphomas in
Alexandria, Egypt; incidence rates and trend study (1995-2004)", Eur J
Cancer Prev, (16), 479-485.
22. Alici S., Bavbek S. E., Kaytan E., Eralp Y., Onat H. (2003), "Prognostic
factors in localized aggressive non-Hodgkin's lymphoma", Am J Clin
Oncol, 26 (1), 1-5.
23. Ansell S.M., Armitage J.O.(2005), "Non-Hodgkin's Lymphoma and
Treatment", Mayo Clin. Proc., 80 (8), 1087-1097.
24. Armitage J.O., Mauch P.M, Harris N.L et al (2003), "Non-Hodgkin's
Lymphomas", Principles and Practice of Oncology, 7th edition, chapter
45
25. Baquiran D.C, Gallagher J. (1998), Lippincott's Cancer Chemotherapy
Handbook, Lippincott, Philadephia, New York.
26. Benboubker L., Valat C., Linassier C., Cartron G., Delain M., Bout M., Fetissof F., Lefranq T., Lamagnere J. P., Colombat Ph. (2000), "A new serologic index for low-grade non-Hodgkin's lymphoma based on initial
CA125 and LDH serum levels", Annals of Oncology, 11 (11), 1485-1491.
27. Bouvard V, Baan R, Straif K et al (2009), "A review of human carcinogens-
Part B: biological agents", Lancet Oncol, (10), 321-322.
28. Butova O.A., Masalov S.V. (2009), "Lactate dehydrogenase activity as an
index of muscle tissue metabolism in highly trained athletes", "Lactate
dehydrogenase activity as an index of muscle tissue metabolism in highly trained athletes", 35 (1), 127-129.
29. Canovas A., Alonso J. J., Barreiro G., Aguirre C. (2010), "Prognostic factors
in follicular lymphoma: the importance of beta-2 microglobulin", Tumori,
96 (1), 117-21.
30. Carbone A., Franceschi S., Gloghini A., Russo A., Gaidano G., Monfardini S. (1997), "Pathological and immunophenotypic features of adult non-
Hodgkin's lymphomas by age group", Hum Pathol, 28 (5), 580-7.
31. Cartwright R., Wood H., Quinn M. (2005), "Non - Hodgkin's Lymphoma",
Cancer Atlas of the UK and Ireland, (112), 173 - 182.
32. Chen W, Luo RC, Fan WW, Ma SD (2006), "Clinical value of combined detection of LDH, TPS, CEA and beta2-MG in patients with non-
Hodgkin's lymphoma", Journal of Southern Medical University, 26 (2),
227-8, 230.
33. Coiffier B, Gisselbrecht C, Vose J M, Tilly H, Herbrecht R, Bosly A, Armitage J O (1991), "Prognostic factors in aggressive malignant lymphomas: description and validation of a prognostic index that could identify patients requiring a more intensive therapy. The Groupe d'Etudes
des Lymphomes Agressifs", Journal of Clinical Oncology, 9 (2), 211-9.
34. Coiffier B., Christian Gisselbrecht, Raoul Herbrecht et al (1993), "LNH-84 Regimen: A multicenter Study of Intensive Chemotherapy in 737 Patients
with Agressive Malignant Lymphoma", Journal of Clinical Oncology, 8
(7), 1018 - 1026.
35. Danieu Linda, Wong George, Koziner Benjamin et al (1990), "Predictive
Model for Prognosis in Advanced Diffuse Histiocytic Lymphoma",
Cancer Research, (46), 5372 - 5379.
36. Dorsa Zarrabians (2000), P53 mutations in Non-Hodgkin's Lymphoma:
correlation with prognosis, National library of Canada, Canada.
37. El-Sawy W.H., Abou Taleb F.M., Khalifa D.N (2003), "Evaluation of the Patterns of Bone Marrow Involvement in Non-hodgkin's Lymphoma by Bone Marrow MRI with Correlation to Bone Marrow Biopsy and
Response to chemotherapy", Journal of the Egyption Nat. Cancer inst.,
(13), 267-275.
38. Ellis G. P., West G. B. (1976), Progress in medicinal chemistry, Elsevier.
39. Emma Flordal Thelander (2007), "Genetic characterization of Hematological
Malignancies with Focus on Mantle cell lymphoma", Karolinsska
institutet, Sweeden,
40. Evans L.S., Hancock B. (2003), "Non - Hodgkin lymphoma", The Lancet,
41. Federico M, Guglielmi C, Luminari S, Mammi C, Marcheselli L (2007), "Prognostic relevance of serum beta2 microglobulin in patients with follicular lymphoma treated with anthracycline-containing regimens. A
GISL study.", Haematologica, 92 (11), 1482-8.
42. Gordon L.I. (2002), Non - Hodgkin lumphomas, 318-333, Lippicott Williams
& Wilkins.
43. Grant GH, Silverman LM, Christenson RH (1987), Amino acids and
proteins. In: Fundamentals of Clinical Chemistry, 328 - 329,
Philadelphia: WB Saunders,
44. Groves Frank D., Martha S. Linet, Lois B. Travis, Susan S. Devesa (2002), " Cancer Surveillance Series: Non-Hodgkin's Lymphoma Incidence by
Histologic Subtype in the United States From 1978 Through 1995",
Journal of the National Cancer Institute, 92 (15), 1240-1251.
45. Gussow D, Rein R, Ginjaar I, Hochstenbach F, Seemann G, Kottman A, Ploegh HL (1987), " The human beta 2-microglobulin gene. Primary
structure and definition of the transcriptional unit.", J. Immunol, 139
(3132-8),
46. Ha C. S., Kong J. S., McLaughlin P., Tucker S. L, Fayad L. E., Hess M. A., Wilder R. B., Cabanillas F., Cox J. D. (2003), "Stage III follicular
lymphoma: long-term follow-up and patterns of failure", Int J Radiat
Oncol Biol Phys, 57 (3), 748-54.
47. Hagberg H., Bjorkholm M., Glimelius B., Lindemalm C., Mellstedt H., Killander A. (1985), "CHOP vs MEV for the treatment of non-Hodgkin's
lymphoma of unfavourable histopathology: a randomized clinical trial",
Eur J Cancer Clin Oncol, 21 (2), 175-9.
48. Harris N.L., Stein H., Coupland E.C. et al (2001), "New Approaches to
Lymphoma Diagnosis", American Society of Hematology, 194 - 220.
49. Henk J. Huijgen, Gerard T.B. Sanders, Rudolph W. Koster, Johan Vreeken (1997), " The Clinical Value of Lactate Dehydrogenase in Serum: A
Quantitative Review", Eur J Clin Chem Clin Biochem, 35 (8), 569-579. 50. Hoffbrand A.V., Pettit J.E. (1993), Malignant lymphoma, 251-270, London.
51. Ferlay J, Shin HR, Bray F, Forman D, Mathers CD, Parkin D (2008),
Cancer Incidence and Mortality Worldwide, International Agency for
Research on Cancer, Lyon, France.
52. Jaffe E.S., Harris N.L., Stein H., Vardiman J.W. (2001), "Pathology and
Genetics of Tumours of Haematopoietic and Lymphoid Tissues",
53. Jagannath S.,Velasquez W.S.et al (1989), "Tumor Burden Assessment and Its Implication for a Prognostic Model in Advance Diffuse Large-Cell
lymphoma", J Clin. Oncol, (4), 859 - 865.
54. Johnson P. W., Whelan J., Longhurst S., Stepniewska K., Matthews J., Amess J., Norton A., Rohatiner A. Z., Lister T. A. (1993), "Beta-2 microglobulin: a prognostic factor in diffuse aggressive non-Hodgkin's
lymphomas.", Br J Cancer, 67 (4), 792-797.
55. Khaled H. M., Zekri Z. K., Mokhtar N., Ali N. M., Darwish T., Elattar I., Gaafar R., Moawad M. S. (1999), "A randomized EPOCH vs. CHOP front-line therapy for aggressive non-Hodgkin's lymphoma patients: long-
term results", Ann Oncol, 10 (12), 1489-92.
56. Koolman J., Roehm K. M. (2005), Color atlas of biochemistry, Georg
Thieme Verlag.
57. Krol A. D. G., le Cessie S., Snijder S., Kluin-Nelemans J. C., Kluin P. M., Noordijk E. M. (2003), "Primary extranodal non-Hodgkin’s lymphoma (NHL): the impact of alternative definitions tested in the Comprehensive
Cancer Centre West population-based NHL registry", Annals of
Oncology, 14 (1), 131-139.
58. Litam P, Swan F, Cabanillas F, Tucker SL, McLaughlin P, Hagemeister FB, Rodriguez MA, Velasquez WS (1991), "Prognostic value of serum beta-2
microglobulin in low-grade lymphoma.", Ann Intern Med., 114 (10), 855-
60.
59. Louie S.,Daoust P.R (1990), "Immunodeficiency and the pathogenesis of
non-Hodgkin 's lymphoma", Semin Oncol, (7), 267-284.
60. Mbulaiteye SM, Katabira ET, Wabinga H et al (2006), "Spectrum of cancers among HIVinfected persons in Africa: the Uganda AIDS-Cancer Registry
Match Study", Int J Cancer, 118 985-990.
61. McPherson RA (1996), Specific proteins. In Henry JB, ed. Clinical
diagnosis and management by laboratory methods, 244-245,
Philadelphia: WB Saunders,
62. Mitterlechner T., Figl M., Muhlbock H et al (2006), "Epidemology of non-
Hodgkin's Lymphomas in Tyrol/Austria from 1991 to 2000", J.Clin.
Pathol, (59), 48 - 55.
63. Naghmana M., Zafar I., Naumaan A., Seema M. (2010), "Beta-2- Microglobulin as a marker of extent of disease in Non-Hodgkin
64. Naoto Tomita, Fumio Kodama, Shigeki Motomura (2006), "Prognostic Factor in Diffuse Large B-cell Lymphoma Treated by Risk - adopte
Therapy", The Japanese Society of Internal Medicine, (45), 247 -252.
65. Newby J.A, Howard C. (2006), "Enviromental influences in cancer
aetiology", Journal of Nutritional & Enviromental Medicine, 1-59.
66. Nicolaides C, Fountzilas G, Zoumbos N et al. (1998 ), "Diffuse large cell lymphomas: identification of prognostic factors and validation of the
International Non Hodgkin's Lymphoma Prognostic Index", Oncology
67. Office for National Statistic (2006), "UK non - Hodgkin lymphoma
incidence statistics", England Series MB1, 34
68. Pantazis P., Lazarou S.A., Papadopoulos N.M. (1981), "Isoenzymes of lactate dehydrogenase in human leukemic cells in culture treated inducers
of differentiation", The Journal of Cell Biology, 90 396-401.
69. Parkin D.M, Whelan S.L, Ferlay L. (2002), Cancer incidence in five
continents, nternational Agency for Research on Cancer Lyon, France,
70. Pincus MR, Abraham NZ Jr, Carty RP (2011), Henry's Clinical Diagnosis
and Management by Laboratory Methods, Philadelphia, PA: Elsevier
Saunders,
71. Press O. W., J. M. Unger, R. M. Braziel, D. G. Maloney, T. P. Miller, M. Leblanc, R. I. Fisher (2006), "Phase II trial of CHOP chemotherapy followed by tositumomab/iodine I-131 tositumomab for previously untreated follicular non-Hodgkin's lymphoma: five-year follow-up of
Southwest Oncology Group Protocol S9911", J Clin Oncol, 24 (25),
4143-9.
72. Raanani P., Shasha Y., Perry C. et al (2006), "Is CT scan still necessary for staging in Hodgkin and non- Hodgkin lymphoma patients in the PET/CT
era?", Annals Oncology, (17), 117-122.
73. Read J. A., Winter V. J., Eszes C. M., Sessions R. B., Brady R. L. (2001), "Structural basis for altered activity of M- and H-isozyme forms of
human lactate dehydrogenase", Proteins: Structure, Function, and
Bioinformatics, 43 (2), 175-185.
74. Rolland I. Potal, Tazi M.A., Milan C. et al (1997), "Non-hodgkin 's
Lymphoma: Time Trends for Incidence and Survival in Cote-D'Or",
France, International Journal ò Epidemiology, (26), 945 - 953.
75. Rosslen A., Mussolin L., Bonvini et al (2005), "Non-hodgkin's Lymphoma
in adolescents and young adults", Journal of Clinical Oncology, (24),
76. Salven P., Orpana A., Teerenhovi L., Joensuu H. (2000), "Simultaneous elevation in the serum concentrations of the angiogenic growth factors VEGF and bFGF is an independent predictor of poor prognosis in non-