Chủ nghĩa thực dân mới là khái niệm chỉ việc các nước đế quốc chuyển từ sự trực tiếp mang quân xâm lược, trực tiếp chiếm đóng và cai trị sang việc sử dụng quân đội bản xứ, chính quyền bản xứ làm tay sai với sự viện

Một phần của tài liệu Bài giảng môn ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (Trang 57)

II. ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC, THỐNG NHẤT TỔ QUỐC (1954-1975)

42 Chủ nghĩa thực dân mới là khái niệm chỉ việc các nước đế quốc chuyển từ sự trực tiếp mang quân xâm lược, trực tiếp chiếm đóng và cai trị sang việc sử dụng quân đội bản xứ, chính quyền bản xứ làm tay sai với sự viện

trực tiếp chiếm đóng và cai trị sang việc sử dụng quân đội bản xứ, chính quyền bản xứ làm tay sai với sự viện trợ về kinh tế, quân sự của các nước đế quốc và hoàn toàn phụ thuộc vào chúng với danh nghĩa’’ độc lập giả hiệu’’. Vì vậy, so với chủ nghĩa thực dân cũ thì chủ nghĩa thực dân mới tinh vi và hiểm độc hơn, dễ che đậy bản chất xâm lược của mình hơn.

Thứ nhất: Hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới đang ở thời kỳ phát triển mạnh mẽ là chỗ dựa vững chắc cho cách mạng Việt Nam.

Thứ hai: Miền Bắc đã được hoàn toàn giải phóng và trở thành căn cứ địa chung cho cả nước.

Thứ ba: Thế và lực của cách mạng Việt Nam đã lớn mạnh lên nhiều sau chín năm kháng chiến; nhân dân cả nước có khát vọng mạnh mẽ về độc lập và thống nhất đất nước.

+ Khó khăn:

Thứ nhất: Trong các nước XHCN xuất hiện sự bất đồng mà nổi bật lên là mâu thuẫn Xô- Trung. Mâu thuẫn đó đã làm tổn hại đến phong trào cộng sản thế giới nói chung và cách mạng Việt Nam nói riêng. Việt Nam phải xử lý mỗi quan hệ phức tạp đó sao đây để có thể tận dụng được sự giúp đỡ tối đa của cả Liên Xô và Trung Quốc?

Thứ hai: Việt Nam bước sang trang sử mới khi đất nước bị chia cắt , kinh tế miền Bắc rất nghèo nàn, lạc hậu; những hậu quả sau cải cách ruộng đất khá nặng nề.

Thứ ba: Mỹ- kẻ thù trực tiếp của chúng ta bây giờ là một siêu cường về kinh tế, quân sự và kẻ thù đó đã che đậy việc xâm lược miền Nam Việt Nam bằng cách thi hành ở đó chủ nghĩa thực dân mới - một hiện tượng mới mẻ mà để hiểu được nó không phải một sớm, một chiều.

Thứ tư: Trong giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến, xuất phát từ tâm lý sợ các cuộc chiến tranh thế giới, sợ sức mạnh quân sự của Mỹ, dư luận thế giới và các nước XHCN chưa dám ủng hộ chiến tranh cách mạng ở miền Nam trên quy mô lớn.

- Trong hoàn cảnh đất nước bị chia cắt đó, Đảng ta phải lãnh đạo 2 cuộc cách mạng

khác nhau ở hai miền có chế độ chính trị khác nhau. Đó là một điều rất ‘’đặc biệt’’ chưa có

trong tiền lệ lịch sử, là đặc điểm lớn nhất của cách mạng Việt Nam sau năm 1954.

Đặc điểm bao trùm và các thuận lợi, khó khăn nói trên là cơ sở để Đảng ta phân tích và hoạch định đường lối cho cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới

Một phần của tài liệu Bài giảng môn ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(144 trang)
w