II/ Bảo vệ mơi trường là nhiệm vụ của mỗi người, của các quốc gia…
Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Đánh giá hoạt động giáo dục mơi trường trong trường học
4.1.1.1 Giáo dục về mơi trường
cho học sinh ở các trường Phổ thơng cơ sở SVTH: Đặng Thị Minh Sỷ
Bảng 4.1 : Kết quả khảo sát hoạt động giáo dục mơi trường của nhà trường
STT Nội dung khảo sát Kết quả
(%) 1 Nhà trường cĩ tổ chức giảng dạy về mơi trường hay
khơng:
o Khơng
o Cĩ
0 100 2 Mơi trường được giảng dạy dưới hình thức:
o Mơn học riêng o Lồng ghép vào các mơn học khác 0 100 3 Gồm những mơn học nào: o Tốn o Vật lý o Hố học o Sinh học o Ngữ văn o Lịch sử o Địa lý
o Giáo dục cơng dân
o Tiếng Anh o Aâm nhạc o Mỹ thuật o Cơng nghệ o Chủ đề tự chọn 66,6 66,6 66,6 100 100 100 100 100 66,6 66,6 66,6 100 66.6 4 Giáo viên giảng dạy là:
o Giáo viên thuê mướn từ bên ngồi
o Giáo viên của trường
0 100 5 Giáo viên cĩ được đào tạo hay huấn luyện về giáo dục
cho học sinh ở các trường Phổ thơng cơ sở SVTH: Đặng Thị Minh Sỷ
mơi trường hay khơng:
o Cĩ
o Khơng
0 100 6 Nội dung giảng dạy
o Kiến thức về mơi trường
o Thái độ tình cảm đối với mơi trường
o Về kỹ năng, hành vi đối với mơi trường
o Tất cả các nội dung trên
0 0 0 100 7 Thầy cơ thấy cĩ cần thiết khi đưa mơi trường vào cơng
tác giảng dạy: o Khơng cần thiết o Cần thiết o Rất cần 0 33.3 66.6 8 Ngồi những giờ học trên lớp cĩ tổ chức giáo dục
BVMT cho học sinh bằng những hình thức như
o Khơng tổ chức
o Các cuộc thi về tìm hiểu mơi trường
o Các buổi tham quan, khảo sát thực địa
o Hoạt động lao động BVMT
0 100 66,6 33,3 Qua kết quả khảo sát, nhận thấy rằng nhà trường đã tổ chức giảng dạy nội dung của hoạt động GDMT ở các trường đã đảm bảo được các mục tiêu của chương trình là giáo dục về mơi trường, vì mơi trường và trong mơi trường.
Hoạt động giáo dục BVMT trong trường học đã được tiến hành theo phương thức tích hợp, lồng ghép nội dung GDMT vào các mơn học thích hợp. Ơû bậc THCS , là mơn Địa lý, Sinh học, Giáo dục cơng dân,Hĩa học,…Giáo viên đã cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về mơi trường, đĩ là những hiểu biết về mơi trường tự nhiên, sự ơ nhiễm mơi trường, phương pháp BVMT, đặc
cho học sinh ở các trường Phổ thơng cơ sở SVTH: Đặng Thị Minh Sỷ
biệt giáo dục cho học sinh cĩ ý thức giữ gìn, BVMT sống và tình yêu quê hương, đất nước.
Ngồi việc tích hợp và lồng ghép nội dung GDMT vào các mơn học, nhà trường cịn tổ chức các hoạt động ngoại khĩa dưới hình thức phong phú như như tổ chức thi tìm hiểu về mơi trường, thi vẽ tranh, trồng cây xanh, lao động dọn dẹp vệ sinh trong khuơn viên trường, tổ chức các câu lác bộ, hội thảo, dã ngoại, đố vui, hát múa kể chuyện mơi trường,…
Yù thức giáo dục về mơi trường cũng nhà trường nâng cao bằng việc phát huy vai trị của tổ chức Đội Thiếu niên tiền phong, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phối hợp triển khai hoạt động dọn dẹp vệ sinh đường phố, trồng cây xanh, trồng hoa dọc theo các trục đường giao thơng,… Việc mở rộng phạm vi hoạt động BVMT khơng chỉ gĩp phần nâng cao ý thức BVMT cho học sinh mà cịn cĩ ý nghĩa tác động tích cực đến người dân, khuyến khích mọi người trong cộng đồng cùng tham gia BVMT.
Việc xây dựng mơ hình xanh hĩa trường học được tập trung vào một số nội dung cơ bản như: xây dựng cảnh quan nhà trường, trồng cây xanh tạo bĩng mát cho sân trường, thực hiện tốt vệ sinh trường học và chương trình tiết kiệm điện, nước.
Việc giáo dục ý thức trách nhiệm và tình cảm mơi trường cho học sinh được xây dựng đựa trên cơ sở giáo dục tình yêu quê hương, tình yêu đất nước. Sự hiểu biết sâu sắc và yêu quý vẻ đẹp thiên nhiên là yếu tố cơ bản nảy sinh ý thức trách nhiệm của mỗi cá nhân trong việc BVMT. Nhiều trường học đã tổ chức cho học sinh tham quan dã ngoại tìm hiểu về mơi trường. Hoạt động này đã thu hút đơng đảo học sinh tham gia, tạo hứng thú trước vẻ đẹp thiên nhiên, sự gần gũi thân thiện với mơi trường, đặt biệt, sự ủng hộ nhiệt tình của phụ huynh học sinh.
Nhìn chung, cơng tác cơng tác triển khai hoạt động giáo dục ý thức về mơi trường cho học sinh trong nhà trường đã đạt dược một số kết quả nhất định. Tuy
cho học sinh ở các trường Phổ thơng cơ sở SVTH: Đặng Thị Minh Sỷ
nhiên, cơng tác triển khai giáo dục về hoạt động này cũng gặp một số khĩ khăn. Ngồi việc địi hỏi sự phối kết hợp của các cấp học thì cịn phải cĩ sự tham gia của gia đình và xã hội.