Các biện pháp bảo vệ mơi trường, phát triển bền vững:

Một phần của tài liệu Khảo sát nhận thức và hoạt động giáo dục môi trường cho học sinh ở các trường phổ thông cơ sở (Trang 44)

- Những qui định của pháp luật về bảo vệ mơi trường, phát triển bền vững. - Các hoạt động bảo vệ mơi trường.

- Nhiệm vụ của học sinh trong việc bảo vệ mơi trường.

NĨNG LÊN TOAØN CẦU

I/ Nguyên nhân, tác hại của hiện tượng nĩng lên tồn cầu: 1. - Ngành nhiệt điện phát triển.

cho học sinh ở các trường Phổ thơng cơ sở SVTH: Đặng Thị Minh Sỷ

- Di canh di cư.

- Chặt phá, đốt rừng để phục vụ đời sống sinh hoạt. - Tăng dân số.

- Suy giảm đa dạng sinh học.

- Tăng các hoạt động giao thơng vận tải.

- Tăng cường sử dụng nguồn năng lượng mặt trời. - Thủng tầng ơzơn.

- Thiếu sự hiểu biết, ý thực trách nhiệm trong việc bảo vệ mơi trường. 2. Tác hại:

- Nhiệt độ trái đất tăng sẽ dẫn đến nguy cơ làm tan lớp băng bao phủ ở cực. - Nước nở ra làm mức nước biển tăng và dâng lên cao.

- Nhiều vùng đất liền sẽ bị ngập dưới nước biển, đe doạ cuộc sống của hàng triệu người trên thế giới.

- Khí hậu sẽ nĩng lên, một số nơi sẽ lủ lụt, một số nơi sẽ hạn hán. - Cây cối, thực vật sẽ ảnh hưởng đến mùa màng.

- Xuất hiện như Elnino và Lanina.

II/ Một số biện pháp hạn chế hiện tượng nĩng lên tồn cầu:

- Ưu tiên phát triển cơng nghệ sạch, đổi mới cơng nghệ, đầu tư thiết bị xử lí chất thải.

- Kiểm sốt nghiêm ngặt đối với các cơ sở phế thải các chất gây ơ nhiểm khơng khí.

- Nâng cao hiệu quả sản xuất và sử dụng năng lượng.

- Thực hiện cơng trình phục hồi và phát triển rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc. Phát triển trồng cây xanh.

- Thực hiện các cơng trình của quốc gia. - Loại trừ các nguồn phế thải trong nhà.

cho học sinh ở các trường Phổ thơng cơ sở SVTH: Đặng Thị Minh Sỷ

SỬ DỤNG VAØ BẢO VỆ TAØI NGUYÊN RỪNG

I/ Vai trị của rừng đối với mơi trường và đời sống con người:

1) Vai trị.

- Là tài nguyên động thực vật.

- Cĩ tác động mạnh đến mơi trường, khí hậu và đất đai, điều hồ khí hậu, làm sạch khơng khí.

- Cĩ tác dụng tốt đến sức khoẻ con người. - Bảo vệ nguồn nước, chống xĩi mịn.

- Cung cấp chất dinh dưỡng khống, mùn và ảnh hưởng lớn đến độ phì nhiêu của đất.

- Là nơi cư trú, cung cấp dinh dưỡng cho động thực vật. - Là vịng tuần hồn dinh dưỡng khống.

2) Nguyên nhân chính làm cho diện tích và chất lượng rừng ngày càng giảm. - Chuyển diện đất rừng sang đất nơng nghiệp.

- Nhu cầu lấy củi làm chất đốt. - Chăn thả gia súc.

- Khai thác gỗ và các sản phẩm rừng.

- Phá rừng để trồng cây nơng nghiệp và cây đặc sản. - Do cháy rừng, phá rừng.

- Do ảnh hưởng của bom đạn và các chất độc hố học trong chiến tranh. - Do chính sách quản lí rừng, chính sách đất đai, di cư, định cư, dự án xây

dựng khu dân cư, cơng trình thuỷ điện, khu cơng nghiệp. 3) Hậu quả.

- Làm mất cân bằng hệ sinh thái, ơ nhiễm mơi trường, nguồn nước, lũ lụt… - Aûnh hưởng về mặt kinh tế, làm hạn chế gỗ, nguyên liệu.

cho học sinh ở các trường Phổ thơng cơ sở SVTH: Đặng Thị Minh Sỷ

II/ Biện pháp bảo vệ rừng:

1. Trên nguyên lí chung của sự phát trểin bền vững, tính bền vững của rừng được đánh giá dựa trên sự ổn định về diện tích, về khả năng cung cấp gỗ và chất lượng gỗ, về chức năng bảo tồn đa dạng sinh học, về mặt sinh thái, tính bền vững của kinh tế, xã hơi và đảm bảo việc làm cho con người. 2. Khai thác sản phẩm rừng tiết kiệm, hợp lí, đúng pháp luật sẽ đảm bảo cho

việc sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên quí giá này. Khai thác hợp lí tài nguyên rừng được hiểu là qui trình khái thác luơn nằm trong giới hạn cho phép của khả năng tái sinh rừng. Bảo đảm cho sự khai thác ổn định lâu dài, đồng thời vẫn duy trì được các tính năng của rừng về cung cấp tài nguyên, phịng hộ mơi trường, đảm bảo sinh thái cảnh quan cũng như tính đa dạng sinh học vốn cĩ của rừng.

3. Quản lí tốt hơn các nguồn tài nguyên rừng hiện cịn và trồng rừng mới. Nâng ca hiệu suất sử dụng của đất, phát triển khí sinh học và sử dụng năng lượng mặt trời. Thâm canh cây cơng nghiệp và tạo việc làm mới để phát triển nơng thơn, giảm sức ép của sản xuất nơng nghiệp đối với các đất rừng cịn lại. Việc bảo vệ rừng phải đi đơi giữa bảo tồn, phục hồi với trồng rừng và quản lý buơn bán gỗ nhằm phát triển bền vững tài nguyên rừng. 4. Thành lập các khu vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên để bảo vệ

rừng và các lồi động vật, thực vật.

5. Quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng.

6. Tăng cường sự tham gia của nhân dân của các ngành kinh tế vào việc trồng, bảo vệ và quản lý phát triển rừng, sản xuất và sử dụng cĩ hiệu quả các mặt hàng lâm sản thiết yếu khai thác từ rừng, đừng vì lợi ích của mỗi người. Nâng cao nhận thức cộng đồng để bảo vệ rừng. Cải thiện đời sống, tăng việc làm cho nhân dân, đặc biệt là các cộng đồng dân tộc miền núi. 7. Giáo dục bảo vệ rừng

cho học sinh ở các trường Phổ thơng cơ sở SVTH: Đặng Thị Minh Sỷ

ĐA DẠNG SINH HỌCI/ Khái niệm và tầm quan trọng của đa dạng sinh học: I/ Khái niệm và tầm quan trọng của đa dạng sinh học:

1) Khái niệm: Là hệ đa dạng của các sinh vật từ tất cả các nguồn, trong đĩ bao gồm các hệ sinh thái trên cạn, dưới biển, các thuỷ vật khác và các phức hệ sinh thái mà chúng cấu thành. Giáo dục học sinh bao gồm cả sự đa dạng gen của lồi, đa dạng các lài và và đa dạng các HST.

2) Tầm quan trọng , a) Giá trị kinh tế

- Đảm bảo cho lồi người tồn tại và phát triển

- Cung cấp một số lượng lớn các sản phẩm phục vụ cho con người

- Là một nguồn tài nguyên quan trọng phục vụ cho nơng nghiệp và đời sống b) Giá trị sinh thái và mơi trương

- Điều hịa khí hậu, làm sạch mơi trường khơng khí, nước,bảo vệ đất,ngăn ngừa dịch bệnh.

c) Giá trị về đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ,văn hĩa , lịch sử,tín ngưỡng và giải trí của con ngừơi

Một phần của tài liệu Khảo sát nhận thức và hoạt động giáo dục môi trường cho học sinh ở các trường phổ thông cơ sở (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w