Hoạt động tham gia giải quyết vấn đề cộng đồng

Một phần của tài liệu Khảo sát nhận thức và hoạt động giáo dục môi trường cho học sinh ở các trường phổ thông cơ sở (Trang 40)

 Sống trong cộng đồng, con người được hưởng thụ mơi trường tốt hay xấu đều ảnh hưởng đến sự phát triển và tồn tại của chính mình. Ngược lại, mỗi con người lại là một thực thể tác động hằng ngày tới mơi trường tại khu vực họ sống. Vì vậy, cộng đồng là nơi tiếp nhận hiệu quả của giáo dục nhân cách, đạo đức mơi trường (ĐĐMT). Mỗi cộng đồng đều cĩ những vấn đề mơi trường cần phải khắc phục. Ví dụ, ơ nhiễm khơng khí, vấn đề rác thải sinh hoạt,…

 Giải quyết vấn đề mơi trường tại cộng đồng là một hướng quan trọng trong chiến lược dạy học hiện nay.

cho học sinh ở các trường Phổ thơng cơ sở SVTH: Đặng Thị Minh Sỷ

2.2.10.6. Quá trình thực hiện kế hoạch dạy học ngồi thiên nhiên

 Để nghiên cứu, học tập ngồi thiên nhiên đạt hiệu quả, địi hỏi các giáo viên phải chuan bị chu đáo, cẩn thận, với sự hưởng ứng của học sinh, kể cả sự đồng thuận và tương trợ của phụ huynh.

 Kết quả nghiên cứu ngồi thiên nhiên là kết quả tương tác giữa thầy và trị trong mối tương quan với đối tượng nghiên cứu. Quá trình nghiên cứu ngồi thiên nhiên được thực hiện theo 3 pha.

Bảng 2.1 : Kế hoạch dạy và học ngồi thiên nhiên

Quá trình Giáo viên Học sinh

Pha 1: Trước hoạt động ngồi thiên nhiên

− Xác định mục đích của hoạt động ngồi thiên nhiên.

− Xem lại trước các kiến thức và kỹ năng can thiết.

− Thực hiện các yêu cầu chính thức.

− Thơng tin cho học sinh và phụ huynh biết về mục đích, giá cả và kế hoạch sắp xếp.

− Đặt trước địa điểm và vận chuyển.

− Tiền trạm địa điểm và lập kế hoạch hoạt động.

− Thơng tin về việc mời các báo cáo viên.

− Hồn chỉnh phương án xử lý các rủi ro

− Lập danh sách tên học sinh và số người cần chỉ dẫn ngay.

− Nhận biết mục đích của hoạt động ngồi thiên nhiên. − Phát triển tâm thế chuẩn bị kiến thức và kỹ năng.

− Thực hành kỹ thuật thu thập dữ liệu.

− Hiểu biết về trách nhiệm của cá nhân và cả nhĩm. − Nhận biết về sự sắp xếp (kế hoạch) và các vật liệu, trang bị cần thiết.

− Hiểu biết về yêu cầu an tồn.

cho học sinh ở các trường Phổ thơng cơ sở SVTH: Đặng Thị Minh Sỷ

động ngồi thiên nhiên.

− Sẳn sàng giúp đỡ học sinh khi cĩ nhu cầu.

− Thúc đẩy học sinh phân tích bằng cách đề ra câu hỏi: Tại sao? Thế nào?

tiếp, giải thích, miêu tả, xây doing, đo điếm,…

− Thu thập và ghi chép số liệu.

− Sử dụng kỹ thuật chuyên ngồi trời: phác thảo, vẽ bản đồ, sao chụp. − Phân tích và giải thích. − Nhận biết về sự cảm nhận của chính mình và người khác. Pha 3: Sau hoạt động ngồi thiên nhiên.

− Cung cấp thêm thơng tin theo yêu cầu của học sinh.

− Chỉ dẫn cho học sinh các nguồn khác để xác định sự khám phá của họ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

− Đánh giá sự hồn thành nhiệm vụ gồm cả việc tổ chức và kết quả học tập.

− Tổ chức thu thập thơng tin. − Kiểm tra sự thu hoạch với người khác.

− Thử nghiệm giả thuyết. − Khái quát hĩa.

− Tranh luận, nghiên cứu các câu hỏi cịn chưa cĩ lời đáp. − Chuẩn bị báo cáo và trình bày.

Một phần của tài liệu Khảo sát nhận thức và hoạt động giáo dục môi trường cho học sinh ở các trường phổ thông cơ sở (Trang 40)