Giáo dục BVMT thơng qua hình thức câu lạc bộ, các hội th

Một phần của tài liệu Khảo sát nhận thức và hoạt động giáo dục môi trường cho học sinh ở các trường phổ thông cơ sở (Trang 39)

Giáo dục BVMT cĩ thể được tổ chức bằng nhiều hình thức hoạt động. Mỗi hình thức đều cĩ những ưu thế và khĩ khăn, địi hỏi phải vận dụng một cách mềm dẻo, phù hợp với từng thời điểm và điều kiện cụ thể của nhà trường, của địa phương.

Câu lạc bộ

Tổ chức các câu lạc bộ: câu lạc bộ bảo vệ động vật hoang dã, câu lạc bộ bảo vệ cây xanh,… Câu lạc bộ cĩ thể tổ chức theo từng lớp hoặc cả trường. Nếu cĩ nhiều học sinh tham gia thì nên theo sở thích mà chia học sinh theo từng nhĩm. Ví dụ, nhĩm học sinh tham gia bảo vệ thực vật “em yêu cây xanh”. Nhĩm học sinh tham gia bảo vệ động vật hoang dã “những người bạn của tơi”. Mỗi nhĩm mang tên một lồi vật hoặc cây mà học sinh yêu thích. Ban phụ trách câu lạc bộ phải do các thành viên bầu ra, cùng giáo viên, Đồn, Đội tổ chức triển khai các hoạt động. Mỗi câu lạc bộ cần xây dựng bản cam kêt hoặc điều lệ. Bản cam kết hoặc điều lệ do các thành viên của câu lạc bộ thảo luận chung và thống nhất, cĩ chữ ký của tất cả các thành viên. Nếu cĩ điều kiện cĩ thể đặt bài hát cho câu lạc bộ. Sau khi hình thành tổ chức, nhĩm phụ trách phải xây đựng kế hoạch và báo cáo với Ban Giám hiệu để nhà trường ủng hộ và cho phép thực hiện. Câu lạc bộ cần được sinh hoạt mỗi tuần một lần. Trong các buổi sinh hoạt, ngồi việc thảo luận các hoạt động theo kế hoạch nên tổ chức các trị chơi để tạo sự hứng thú cho học sinh.

Tổ chức các cuộc thi cũng là một hình thức giáo dục BVMT hiệu quả

Các cuộc thi tìm hiểu, sáng tác theo chủ đề về mơi trường khơng chỉ giúp cho học sinh hiểu sâu hơn các vấn đề mơi trường mà quan trọng hơn là tạo nên

cho học sinh ở các trường Phổ thơng cơ sở SVTH: Đặng Thị Minh Sỷ

những ý tưởng sáng tạo và họ tự do biểu đạt ý kiến của mình. Cuộc thi cĩ thể diễn ra trong phạm vi một trường hoặc một cụm trường, một tỉnh và cĩ thể là tồn quốc. Căn cứ vào mục tiêu mà lựa chọn chủ đề cho cuộc thi. Ví dụ, cuộc thi sử dụng phế thải để làm đồ chơi hoặc vật trang trí, đồ dùng học tập, cuộc thi “Nước đủ dùng cho hơm nay và tiết kiệm cho ngày mai”,…

Các bước tổ chức một cuộc thi như sau: − Bước 1: Lựa chọn chủ đề cho cuộc thi.

− Bước 2: Thơng báo mục tiêu, nội dung, thời gian và thể lệ cuộc thi, cơ cấu giải thưởng.

− Bước 3: Phát động cuộc thi.

− Bước 4: Thành lập Hội đồng chấm thi (Ban giám hiệu). − Bước 5: Thu sản phẩm dự thi.

− Bước 6: Chấm thi.

− Bước 7: Cơng bố kết quả, trao giải thưởng.

− Bước 8: Đánh giá, rút khinh nghiệm, xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện việc sử dụng các sản phẩm của cuộc thi.

Một phần của tài liệu Khảo sát nhận thức và hoạt động giáo dục môi trường cho học sinh ở các trường phổ thông cơ sở (Trang 39)