Kiến nghị đối với cơ quan quản lý Nhà nước

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP Đại Dương (OceanBank ) (Trang 65)

5. Kết cấu của chuyờn đề

3.3.1. Kiến nghị đối với cơ quan quản lý Nhà nước

Để cú thể nõng cao được hiệu quả trong hoạt động TTQT, cỏc NHTM rất cần sự quan tõm giỳp đỡ của cỏc cơ quan quản lý Nhà nước. Cụ thể là:

Thứ nhất, Chớnh phủ cũng như cỏc bộ ngành liờn quan cần sớm tạo lập mụi tường phỏp lý hoàn chỉnh cho cỏc hoạt động TTQT. Hội nhập KTQT là một xu thế tất yếu đem lại nhiều lợi ớch cho cỏc quốc gia. Mặc dự Việt Nam mới bước vào cơ chế thị trường và mở cửa hội nhập vào nờn kinh tế thế giới được gần 25 năm nhưng chỳng ta đó thu được những thành tựu đỏng kể trờn lĩnh vực thanh toỏn XNK với kim ngạch thanh toỏn khụng ngừng tăng. Tuy nhiờn, song song với việc đún nhận những cơ hội khi tham gia vào TMQT, tất cả cỏc ngành kinh tế, trong đú cú ngành tài chớnh ngõn hàng cũn phải đối mặt với khụng ớt thỏch thức do thiếu kinh nghiệm

và chưa cú khung phỏp lý chặt chẽ. Hoạt động TTQT là hoạt động cung ứng dịch vụ thanh toỏn XNK cho nền kinh tế, vỡ vậy thanh toỏn quốc tế khụng chỉ liờn quan tới một hay một số văn bản phỏp luật của một ngành, một lĩnh vực mà liờn quan tới rất nhiều lĩnh vực: Quản lý ngoại hối, thương mại, bảo hiểm, hàng hải, hải quan… và cả luật cũng như thụng lệ quốc tế.

Mặc dự trong thời gian qua, đó cú nhiều sửa đổi bổ sung và hoàn thiện nền tảng phỏp lý cho hoạt động TTQT nhưng nú vẫn bị đỏnh giỏ là thiếu sự phự hợp và đồng bộ. Do vậy, để cỏc ngõn hàng cú cơ sở vững chắc bảo vệ hoạt động kinh doanh của mỡnh và trỏnh được rủi ro trong TTQT, việc cần làm trước mắt là tiếp tục sửa đổi hoàn thiện và bổ sung cơ sở phỏp lý cho hoạt động này.

Hiện nay vẫn chưa cú một văn bản luật nào điều chỉnh riờng hoạt động TTQT mà mới chỉ dừng lại ở nghị định, quyết định, hướng dẫn… Trong thực tế, hoạt động TTQT thường ỏp dụng thụng lệ quốc tế và tập quỏn quốc gia. Việc ỏp dụng cỏc thụng lệ quốc tế là điều đương nhiờn trong TTQT, nhưng bờn cạnh cũng cần những văn bản phỏp lý riờng của mỗi quốc gia để điều chỉnh hoạt động TTQT phự hợp với đặc thự của nước đú, chớnh vỡ vậy nhà nước cần khẩn trương ban hành một văn bản thống nhất cỏc quy chế giao dịch TTQT, quy định rừ quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn tham gia và quan hệ thanh toỏn.

Thứ hai, cần cải thiện cỏn cõn TTQT bởi cỏn cõn TTQT là một trong những

điều kiện cú ảnh hưởng quyết định tới hoạt động TTQT. Tỡnh trạng cỏn cõn TTQT luụn liờn quan đến khả năng thanh toỏn của cỏc nước, cỏc ngõn hàng tỏc động đến tỷ giỏ hối đúa và dự trữ ngoại tệ của đất nước. Để cải thiện tỡnh trạng thõm hụt thường xuyờn cỏn cõn TTQT hiện nay, cần phải cú biện phỏp đẩy mạnh hoạt động XNK, quản lý chặt chẽ và sử dụng cú hiệu quả nguồn vốn viện trợ nước ngoài, cũng như đẩy mạnh việc thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài bằng cỏc chớnh sỏch thu hỳt vốn của Chớnh phủ, cải thiện mụi trường đầu tư thụng thoỏng, hoàn thiện thủ tục hành chớnh… Trong đú, biện phỏp cần thực hiện trước hết là đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu đồng thời kiểm soỏt chặt chẽ hoạt động nhập khẩu, cụ thể như: Mỹ, Nhật Bản, EU, Trung Quốc thụng qua cỏc hiệp định thương mại được chớnh phủ cỏc nước ký kết; cải tiến cơ cấu hàng xuất khẩu, tăng sản phẩm đó qua chế biến, giảm lượng

hàng nguyờn liệu, hàng thụ, nõng cao chất lượng hàng thành phẩm theo hướng cú hàm lượng trớ tuệ, hàm lượng cụng nghệ cao…; hạn chế nhập khẩu cỏc loại mặt hàng tiờu dựng và những mặt hàng trong nước đó sản xuất được như: ụ tụ, xe mỏy, cỏc loại hàng cũ đó qua sử dụng..

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP Đại Dương (OceanBank ) (Trang 65)