- Đẩy nhanh tiến độ ứng dụng công nghệ thông tin vào cổng việc quản lý án hình sự, thống kê tội phạm nói chung, tội che giấu tội phạm nói riêng Nâng
3.2.4. Tăng cường hợp tác quốc tế trong đấu tranh phòng, chống tộ
che giấu tội phạm
Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế tất yếu khách quan trên thế giới hiện nay. Không một quốc gia,một nén kinh tế nào có thể tổn tại và phát triển biệt lập mà không có quan hệ hợp tác với nhau và tương trợ lẫn nhau. Trong quá trình Việt nam hội nhập với thế giới hiện nay, cùng với những mặt tích cực đã đạt được, việc hội nhập kinh tế quốc tế, tảng cường giao [ưu
thương mại, hàng hóa. xuất kháu lao độna với nước ngoài đã kéo kèm theo đó ngày càng có nhiểu vụ việc tranh chấp có yếu tố nước ngoài xày ra và xuất hiện nhiều hơn tình trạng người Việt Nam ra nước ngoài phạm tội và đặc biệt ngược lại: các tổ chức tội phạm quốc tế, tội phạm có yếu tố nước ngoài tìm cách thâm nhập vào phạm tội ở Việt Nam với các thú đoạn cực kỳ tinh vi, xảo quyột, chúng
không loại trừ bất kỳ một âm mưu thủ đoạn phạm tội nào nèn rất khó bị phạt hiên, các tội phạm do chúng thực hiện đểu được kẻ khác tiếp tay, che giấu hoậc chính chúng lại tiếp tay, che giấu cho kè khác phạm tội đế nhằm mục đích chống phá chế độ, Nhà nước, phá hoại nền kinh tế, an ninh- trật tự, chính trị của đất nước. Để ngăn chặn kịp thời tình trạng này, đòi hỏi phải có sự giúp đỡ, hỗ trợ về pháp luật và tương trợ tư pháp giữa các cơ quan nhà nước Việt Nam và cơ quan có thẩm quyền của các nước iiên quan.
Để giải quyết tốt những vấn để nêu trên, nhằm tăng cường hợp tác quốc tế vể tư pháp hình sự, tăng cường hợp tác quốc tế trong đấu tranh phòng chống tội che giấu tội phạm đáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung, tội che giấu tội phạm nói riêng có liên quan đến yếu tố nước ngoài, từ nay cho đến năm 2010, công tác hợp tác quốc tế vé tư pháp cần phục vụ tốt hơn và thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế và khu vực, đặc biệt gia nhập WTO, đổng thời bảo vệ có hiệu quả quyển và lợ i ích Nhà nước, tổ chức và cá nhân trên trường quốc tế, đấu tranh có hiệu quả với các loại tội phạm có yếu tố quốc tế, trong đó có cả tội che giấu tội phạm theo tinh thần chung nêu trong Báo cáo số 12-BC/CCĩP ngày 22/02/2006 của Ban Chỉ đạo cải cách tư pháp, Ban Chấp hành trung ương Đảng về kết quả 04 năm triển khai thực hiện Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ chính trị vể một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới. Tiếp tục nghiên cứu, ký kết các điểu ước quốc tế song phương và đa phương trong lĩnh vực tư pháp quốc tế nói chung, trong lĩnh vực hình sự đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tội che giấu tội phạm có yếu tố quốc tế nói riêng. Đổng thời, khẩn trương xây dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ tư pháp có trình độ ngoại ngữ và nghiệp vụ chuyên sâu vể lĩnh vực hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội
phạm nói chung, tội che giấu tội phạm nói riêng thòng qua việc tuyển chọn cho đi học tập, nghiên cứu ở nước ngoài, mớ các lớp bổi dưỡng kiến thức, đào tạo ngoại ngữ cho các cán bộ tư pháp ờ trung ương và cấp tinh, nơi có nhiệm vụ giải quyết những vụ án hình sự có yếu tố nước ngoài. Tăng cường thực tiễn còng tác phối hợp quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung, tội che giấu tội phạm nói riêng thông qua việc thực hiện các hiệp định tương trợ tư pháp, dẫn độ tội phạm đã ký kết với một sô' nước mà khẩn trương, nhanh chóng tiến hành các biện pháp đấu tranh, ngăn chận, bắt giữ người nước ngoài phạm tội che giấu tội phạm ờ Việt Nam và xử lý hoặc dẫn độ khi nước bạn có yêu cầu hoặc yêu cầu nước bạn hỗ trợ truy tìm, bắt giữ tội phạm thực hiện hành vi phạm tội che giấu tội phạm ở Việt Nam trốn sang nước bạn, người V iệt Nam phạm tội che giấu tội phạm trên nước bạn vể Việt Nam để xử lý. Có thực hiện tốt hợp tác quốc tế trong tương trợ tư pháp về hình sự, dẫn độ tội đấu tranh tội che giấu tội phạm với các nước như vậy, thì hiệu quả đấu tranh phòng chống loại tội phạm này mới được nàng cao và toàn diện.
Trong nãm 2006 cần đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế vể tư pháp hình sự, tăng cường năng lực của các cơ quan tư pháp Việt Nam trong giải quyết các vụ việc hình sự có yếu tố nước ngoài, đặc biệt các vụ án có tội phạm che giấu tội phạm, trên cơ sở bám sát nội dung Chương trình trọng tâm công tác tư pháp năm 2006 số 05-CTr/CCTP ngày 22/02/2006, Ban Chỉ đạo cải cách tư pháp • Ban Chấp hành trung ương Đảng đã để ra. Đánh giá thực tiễn thi hành các điéu ước quốc tế liên quan đến tương trợ tư pháp vé hình sự, dẫn độ tội phạm mà Việt Nam đã ký kết, gia nhập trong đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung, tội che giấu tội phạm nói riêng đã đạt được những mật tích cực gì, còn hạn chế, thiếu sót ờ những điểm nào, từ đó tiếp tục nghiên cứu để có biện pháp khấc phục. Những vấn để gì còn vướng mắc, chưa được giải quyết, mà cần phải được ký kết để giải quyết, thì nhanh chóng đưa ra đàm phán, ký kết vói các nước để thực hiện tốt hơn nửa công tác hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung, tội che giấu tội phạm nói riêng, đáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng chống loại tội phạm này, như cần tiến hành đàm phán, ký kết
Hiệp định vé chuyển giao người bị kết án với Liên bang Nga nhằm tạo cơ sở pháp lý trong hoạt động hợp tác, phối hợp đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung, tội che giấu tội phạm nói riêng giữa cơ quan bảo vệ pháp luật hai nước, giải quyết tình hình vi phạm pháp luật, phạm tội nói chung, phạm tội che giấu tội phạm nói nèng của công dàn Việt Nam tại Liên bang Nga....Trước mắt, cần khẩn trương ban hành Luật tương trợ tư pháp để tiếp tục phát ưiển các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự, cụ thể hoá các cam kết quốc tế vào nội luật, quy định thống nhất thủ tục, trình tự xử lý, thực hiện các yêu cầu tương trợ tư pháp vé hình sự giữ Việt Nam với các nước, tạo hành lang pháp lý đấu tranh phòng chống các loại tội phạm xuyên quốc gia, có yếu tố quốc tế trong đó có tội che giấu tội phạm một cách có hiệu quả và toàn diện.
K Ế T LU ẬN
1. Tội che giấu tội phạm được quy định từ rất sớm trong pháp luật hình sự Việt Nam từ thời Nhà nước phong kiến. Tiểu biểu là Quốc Triều hình luật (Bộ luật Hổng Đức) dưới triểu Nhà Lẻ và Hoàng Việt Luật lệ dưới triều Nhà Nguyễn đã có những quy định vé tội phạm này, thể hiện trình độ, kỹ thuật lập pháp hình sự nói chung và tội che giấu tội phạm nói riêng tương đối cao của cha ông ta trons những thời kỳ này.
Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, tội che giấu tội phạm được để cập và quy định trong nhiểu văn bản pháp luật của Nhà nước ban hành như: Sắc lệnh số 133-SL ngày 20-1-1953 trừng trị những tội xâm phạm đến an toàn nhà nước, đối nội và đối ngoại, Pháp lệnh trừng trị các tội phản cách mạng ngày 30-10-1967, Pháp lệnh trừng trị các tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa ngày 21-10-1970...nhằm đáp ứng những yêu cầu trước mắt đấu tranh phòng, chống tội phạm đặt ra trong tình hình m ới ờ giai đoạn này.
Đến khi Bộ luật hình sự năm 1985 ra đời, lần đầu tiên trong lịch sử lập pháp hình sự Việt Nam đã có quy định vể che giấu tội phạm và tội che giấu tôi phạm tại các điểu 18, 246 đánh dấu bước tiến bộ vể kỹ thuật lập pháp hình sự của Nhà nước ta trong giai đoạn mới vể loại tội phạm này.
Tiếp tục kế thừa và phát triển những quy định này, trong Bộ luật hình sự nám 1999, che giấu tội phạm, tội che giấu cội phạm được quy định tại các điểu 20,314 với những nội dung sửa đổi, bổ sung mới phù hợp với tình hình thực tiễn hơn so với quy định tương ứng trong Bộ luật hình sự năm 1985.
2. Hiện nay, tình hình tội che giấu tội phạm đang có những điển biến tương đối phức tạp và có thể sẽ tiếp tục có những diễn biến, động thái khó lường, phát
triển theo hướng gia tầng trong thời gian tới, ds và sẽ còn gây ra nhiều khó ỉchán, trở ngại cho công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm mà Đảng và Nhà nước đã để ra. Thực tế cho thấy, các hành vi che giấu tội phạm đã làm ảnh hường rất lớn đến quá trình phát hiện, điều tra khám phá tội phạm của các cơ quan tiến hành tố tung, gầy kéo dài thời gian đẫn đến việc giải quyết vụ án hình sự không còn
được đúng đắn, cản trở việc đáp ứng yèu cầu cuộc đấu tranh phòng chống, tội
雙
phạm mà Đảng và Nhà nước đã để ra, ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc bảo vệ pháp chế xã hội chù nghĩa, giữ gìn trật tự ký cương, an tòan xã hội, bào đảm và tôn trọng các quyển và lợi ích hợp pháp của công dân.
Nguyên nhân và điéu kiện chủ yếu cúa tình hình trên chính là do người dản chưa nhận thức đúng và đầy đủ về nghĩa vụ của mình trong việc phát hiện, tố giác, đấu tranh với tội phạm, không che giấu tội phạm. Mật khác, công tác tuyẻn truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung, tội che giấu tội phạm nói riêng còn kém hiệu quả, chưa được đẩy mạnh. Những quy định về tội che giấu tội phạm trong Bỏ luật hình sự còn nhiẻu hạn chế, bất cập, gây vướng mắc, khó áp dụng thống nhất trong thực tiễn. Hơn nữa, các cơ quan bảo vệ pháp luật còn chưa chủ động, thiếu kiên quyết, coi nhẹ và không nghiêm khắc trong việc xử lý các hành vi phạm tội che giấu tội phạm và chưa có các biện pháp tích cực bảo vệ người người làm chứng, người tố giác trong những vụ án hình sự, chưa có sự động viên, khen thưởng, khích lộ cần thiết đối với những người có công phát hiện, tố giác tội phạm, đấu tranh ngăn chặn những hành vi bao che, che giấu tội phạm...
3. Hiện nay, trong bối cảnh Nhà nước ta đã và đang tiếp tục tiến hành công cuộc đổi mới, cải cách trẻn mọi lĩnh vực: hành chính-kinh tế-tưpháp...của
đất nước, thực hiện quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực; trên cở sở bám sát các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, chương trình của Nhà nước vể đấu tranh phòng chống tội phạm, để nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống tội che giấu tội phạm trong thời gian tới, cần làm tốt một số biện pháp cơ bản sau đây:
- Nhanh chóng sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện những quy định của pháp luật có liên quan đến tội che giấu tội phạm, đặc biệt là các điều 20, 314 của Bộ luật hình sự hiện hành quy định vể che giấu tội phạm, tội che giấu tội phạm cho phù hợp với tình hình thực tiễn của đất nước, đáp img yêu cầu đấu tranh phòng chống, ngăn chặn tội che giấu tội phạm được tốt hơn.
- Tăng cường, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp
iuạt đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung, đấu tranh phòng, chống tội che giấu tộ i phạm nói riêng, độns viên quần chúng tích cực tham gia phát hiện, tố giác, đấu tranh với tội phạm, không che giấu tội phạm. Nội dung tuyên truyền phài thiết thực, dễ hiểu; hình thức đa dạng, phong phú, phù hợp với từng đối tượng và địa bàn. Việc tuỵèn truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật phái được sự tham gia, kết hợp của nhiều cơ quan, ban ngành, tổ chức ờ từ trung ương đến cơ sờ, phải được thực hiện một cách sảu rộng, thường xuvèn, liên tục ờ khắp các địa phưcmg trên phạm vi cả nước.
- Các cơ quan bảo vệ pháp luật phải nâng cao trình độ, ý thức trách nhiệm trong đấu tranh phòng, chống tội che giấu tội phạm, phải xác định đây là nhiệm vụ rất khó khăn, phức tạp, vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính lâu dài. Đổng thời, phát huy tốt vai trò nòng cốt, tăng cường sự chủ động phối hợp với các cơ quan, ban ngành, các tổ chức đoàn thể, quần chúng nhân dân trong đấu tranh phòng chống, ngân chặn loại tội phạm này trên cơ sở bám sát và thực hiện theo đúng các nghị quyết của Đảng, chương trình của Nhà nước về đấu tranh phòng chống tội phạm. Trong lãnh đạo, chì đạo, phải luôn luôn bám sát các chi thị, nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nước có liẻn quan đến đấu tranh phòng, chống tội che giấu tội phạm, để có những biện pháp, chủ trương sát thực, có hiệu quả.
Chi trên hiệu quả cuộc nay./.
cơ sở tiến hành đổng bộ các biện pháp trẽn, mới đấu tranh phòng, chống tội che giấu tội phạm
có thể nâng cao
ở nước ta hiên