- Tuy số lượng vụ, bị cáo phạm tội che giấu tội phạm được phát hiện và
5 vụ với 8 bị cáo Đến năm 2001, lại tâng lên 13 vụ với 13 bị cáo và năm 2002 lại tụt xuống còn 6 vụ với 6 bị cáo Nhưng đặc biệt, đến năm 2003, số vụ án và
2.2.2. Những nguyên nhân,điều kiện thuộc về cơ chế, chính sách, pháp luật trong đấu tranh phòng, chống tội phạm
pháp luật trong đấu tranh phòng, chống tội phạm
Trong những nảm qua, đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm, bên cạnh các nghị quyết của Đảng, Chính phủ cũng đã ban hành Nghị quyết 09/1998/NQ-CP vể tảng cường cồng tác phòng, chống tội phạm trong tình hình mới (Nghị quyết 09/CP) và Chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm, đổng thời thành lập Ban chỉ đạo 138/CP để chi đạo triển khai thực hiện Chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm. Sau gần chín năm thực hiện Nghị quyết 09 và Chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm (5 nám ở giai đoạn 1) đã đạt được một số kết quả bước đầu như: tạo được sự chuyển biến tích cực trong nhận thức của đa số cán bộ lãnh đạo các ngành, các cấp và đông đảo quần chúng nhân dân vé trách nhiệm tòan dân tham gia đấu tranh phòng chống tội phạm. Phần lớn các cấp ủy Đảng, chính quyển, đòan thể đã để cao tinh thần trách nhiệm trong việc bảo vệ an ninh, trật tự, coi công tác đấu tranh phòng chống tội phạm như là một bộ phận của chức năng, nhiệm vụ được giao; một số công dân trong xã hội đã xác định được trách nhiệm của mình trong đấu tranh phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội. Các bộ, ngành, địa phương đã tiến hành nhiều biện pháp phòng, chống tội phạm, giảm thiểu được nhiều sơ hở trong quản lý kinh tế, quản lý xã hội, con người, cảm hóa, giáo dục được nhiểu đối tượng hình sự,giúp họ tái hòa nhập với cộng đổng. Đã xây dựng được một số mô hình điển hình xuất sắc trong phong trào toàn dân tham gia đấu tranh phòng chống tội phạm, phòng chống tệ nạn xã hội ở một số địa phương, góp phần kiềm chế được sự gia tăng tội phạm và giảm thiểu được một số tội phạm nghiêm trọng, từng bước tạo môi trường
lành mạnh phục vụ sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. Phát động toàn dân tham gia phòng ngừa, phát hiện tố giác tội phạm; cảm hóa giáo dục, cải tạo người phạm tội tại gia đình và cộng đồng dân cư; vận động toàn dân làm tốt công tác quản lý nhân khẩu, hộ khẩu, đăng ký tạm trú, tạm vắng, cảm hóa giáp dục thanh thiếu niên chậm tiến....Tuy nhiên, bên cạnh một số kết quả đã đạt được thì việc thực hiện chính sách pháp luật phòng chống tội phạm vẫn còn một số tổn tại như sau:
- Còn một số biểu hiện ờ một số bộ, ngành, địa phương thực hiện Nghị quyết 09/ CP chưa thật sự nghiêm túc, triển khai chậm hoặc phát động mang tính hình thức không kiểm tra đôn đốc, không tổ chức sơ kết rút kinh nghiệm việc tổ chức, thực hiện Nghị quyết.
- Hoạt động của Ban chỉ đạo 138/CP ở trung ương chưa kịp thời đổi mới, đáp ứng đầy đủ những yêu cầu để ra; Ban chỉ đạo 138 của các ban, ngành địa phương chưa hoạt động thường xuyên, liên tục, hiệu quả chưa cao.
- Việc lổng ghép Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm với các chương trình kinh tế' xã hội khác vừa chưa chặt chẽ, vừa chổng chéo gián đoạn; một số mục tiêu của Chương trình còn chưa đạt được, gần đầy những tội phạm có tổ chức, tội phạm hình sự nguy hiểm và tội phạm có tính chất quốc tế vẫn tiếp
tục gia tâng.. •
Bên cạnh đó, Nhà nước chưa có một cơ chế tốt khuyến khích, động viên mọi người dân thực hiện đấu tranh tố giác tội phạm và không che giấu tội phạm, không có sự khen thưởng, khích lệ vể vật chất, tinh thần một cách đúng mức đối với người có tinh thần đấu tranh phát hiện, tố giác tội phạm và không che giấu tội phạm cũng như không có các biện pháp bảo vệ cần thiết đối với họ tránh bị tội phạm trả thù, đe dọa đến tự do, tính mạng, sức khỏe...do vậy, chưa khuyến khích, đẩy mạnh được ý thức tự giác đấu tranh phòng chống tội phạm, tố giác tội phạm và không che giấu tội phạm trong nhân dân.
Mặt khác, quy định tại Điều 313 của Bộ luật hình sự 1999 vế tội che giấu tội phạm còn có bất cập. Tại khoán 1 của Điều luật quy định chỉ có 69 tội danh, chiếm khoảng 25,84% trong tổng số 267 tội danh quy định trong Bộ luật hình sự
1999, thì người thực hiện hành vi che giấu các tội phạm (chù yếu phải là tội pham rất nghiêm trọng) quy đinh ớ các tôi danh đó mới bị coi là tội phạm và bị xứ lý hình sự. Theo quan diêm của cá nhản thì quy định như vậy là chưa đảm bảo tác dụng rán đe, giáo dục và phòng ngừa của pháp luật hình sự trong việc áp dụng biện pháp hình sự để xử lý nghiêm khắc, nghiêm minh đối với người có hành vi phạm cội che giấu tội phạm, chưa đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm, bởi vì thực tế khỏng chỉ đối với các tội phạm rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng mà ngay cả đối với một số tội phạm nghiêm trọng có tính chất phức tạp, nguy hiểm, việc bao che, che giấu, cản trờ việc phát hiện, xử lý các tội phạm đó cũng có thể sẽ gây ra những hậu quả cực kỳ nguy hại, nghiêm trọng, ảnh hường đến chính trị, trật tự an toàn xã hội của đất nước, ảnh hường đến uy tín của các cơ quan bảo vệ pháp luật....Do vậy, đáng lẽ ra cũng cần thiết phải xử iý hình sự những hành vi che giấu những tội phạm này mới đảm bảo yêu cầu trấn áp tội phạm, nhưng do quy định của pháp luật hình sự hiện hành như vậy mà những hành vi che giấu tội phạm như nêu trên không bị coi là tội phạm, điểu này có ảnh hưởng, tác động không nhỏ làm tăng thêm tâm lý coi thường pháp luật của người phạm tội. Bên cạnh đó, mức hình phạt áp dụng đối với tội che giấu tội phạm được quy định trong Điều luật là CÒĨ1 nhẹ, chỉ phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến năm năm đối với các hành vi che giấu: các tội xầm phạm an ninh quốc gia; các tội phạm giết người, hiếp dầm, cướp tài sản...chú yếu phải là tội phạm quy định từ khoản 2 trở lên; các tội phá hoại hoà bình, chống loài người, tội phạm chiến tranh. Phạm tội trong trường hợp lợ i dụng chức vụ quyền hạn cản trở việc phát hiện tội phạm...thì mới bị phạt tù từ hai nảm đến bảy năm. Quy định như vậy là chưa đánh giá hết tính chất nguy hiểm của loại tội phạm này cũng như bản chất cố ý chống đối pháp luật, chống đối các quan công quyền của chủ thể của tội phạm, chưa tương xứng với mức độ hành vi phạm tội cũng như hậu quả tội phạm gây ra, nèn chưa đủ sức mạnh giáo dục, rán đe, phòng ngừa. Hơn nữa, các quy định tại khoản 1 Điều 313 còn chưa phân hoá hình phạt áp dụng một cách phù hợp với tính chất, mức độ của tội phạm, ví dụ: che giấu tội phạm hiếp dâm quy định
tại Điểu 111 của Bộ luật hình sự nám 1999 ở cả ba khoản 2,3 và 4 là ba loại, tội phạm khác nhau theo sự phân loại của Bộ luật hình sự nám 1999,thì tính chất, mức độ của các hành vi che giấu đối với ba loại tội phạm hiếp dâm này cũng phái khác nhau nhumg mạc dù vậy mức hình phạt quy định trong khoản t của Điều 313 lại không được phân chia ra áp dụng cho tương xứng, hẹ^) lý, đúng người, đúng tội đối với từng hành V I mà chi cùng áp dụng ở một mức hình phạt từ cải tạo không giam giữ. ..đến phạt tù đến 5 năm. Với những điểm hạn chế bất cập như vậy, nên trong thực tiễn áp dụng xử lý tội che giấu tội phạm gặp rất nhiểu khó khăn, vướng mắc, điểu này ảnh hưởng không nhỏ đến việc xử lý đúng đắn cũng như chất lượng điểu tra, truy tố, xét xử của các cơ quan bảo vệ pháp luật đối với loại tội phạm này.
Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật là một trong những công tác quan trọng, có tác động, ảnh hưởng mạnh mẽ đến ý thức chấp hành pháp luật trong nhân dân, giúp cho hình thành và củng cố sự tự giác tuân thủ pháp luật của mỗi công dân, bảo đảm cho pháp luật phát huy tối đa hiệu lực khi áp dụng trong thực tiễn. Trong những nám qua, Chực hiện Chương trình quốc gia đấu tranh phòng chống tội phạm, công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật đã được sự quan tâm của các cấp uỷ đảng, chính quyển, cơ quan, đoàn thể trong cả nước mà trước hết phải kể đến vai trò nòng cốt của các cơ quan tư pháp, Công an, Viện kiểm sát, Toà án...nẻn cũng đã đạt những kết quả, chuyển biến rõ nét. Các báo và tạp chí chuyên ngành pháp luật của các cơ quan bảo vệ pháp luật đã được đổi mới cả về nội dung lẫn hình thức, được xuất bản nhiều hơn, phục vụ bạn đọc trong mỗi ngành và nhân dân trong cả nước nhiều hơn, đây là những phương tiện cơ bản, góp phần tích cực vào công tác giải đáp, tuyên truyền giáo dục pháp luật. Viện kiểm sát các cấp đã phối hợp với Toà án nhân dân tổ chức nhiểu phiên toà xét xử lưu động ờ nhiều nơi và phối hợp với các cơ quan thông tin đại chúng để tuyên truyển, giáo dục ý thức pháp luật cho đông đảo quần chúng nhân dân. Nhiều địa phương, đơn vị còn cử cán bộ phối hợp với các ban ngành tổ chức các cuộc thi tìm hiểu pháp luật, những hoạt động này đã trở thành phong trào thu hút đông đảo học sinh, sinh viên và quần chúng nhân dân tham
gia. Các cơ quan tư pháp đã cử cán bộ, chuyên gia pháp luật tham gia các chương trình giải đáp pháp luật trên đài phát thanh, truyền hình....Tuy nhiên, công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật phục vụ đấu tranh phòng chống tội phạm còn có những mặt yếu kém sau đây:
- Nội dung tuyên truyền còn nghèo nàn, chưa sâu, chưa cụ thể, chưa phản ánh đầy đủ thông tin vẻ các quy định của pháp luật hình sự, những thông tin vé tình hình vi phạm, tội phạm.
- Chưa tập trung vào các đối tượng cần tuyên truyển, hoạt động tuyên truyền còn chung chung, không có sự phân biệt, chọn lọc tuỳ thuộc vào trình độ, sự hiểu biết của từng tầng lớp nhân dân mà tuyẻn truyển cho hợp lý, do vậy chất lượng, hiệu quả tuyên truyền còn kém.
- Phương pháp, hình thức tuyẻn truyền còn đơn điệu, kém hấp dản và thiếu sức thuyết phục.
- Hoạt động tuyên truyển thường mang tính chất chiến dịch, quy mô còn nhỏ, cục bộ, chưa mang tính thường xuyẻn, liẻn tục, rộng khắp trên địa bàn cả nước, do vậy hiệu quả đạt được còn chưa cao, chưa vững chắc. Công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật là trách nhiệm của nhiểu ban, ngành, cơ quan chức năng do đó phải có kế hoạch cụ thể để mỗi cơ quan này triển khai trong chương trình kế hoạch công tác của mình.
- Chưa có biện pháp cụ thể, thiết thực để bổi dưỡng kiến thức pháp luật hình sự nói chung và đấu tranh phòng chống tội che giấu tội phạm nói riêng cho cán bộ và nhân dân, cũng như chưa kết hợp tốt giáo dục ý thức pháp luật với giáo dục đạo đức, lố i sống có văn hoá trong các trường trung học, cao đẳng, dạy Qghể, đại học, trong các cơ quan, tổ chức...
- Vai trò của các cơ quan thông tin đại chúng trong tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật chưa được phát huy mạnh, chua được thường xuyên, liên tục, chưa bám sát những thông tin mới xung quanh cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm, chưa tạo được làn sóng dư luận mạnh mẽ, khuyến khích việc đấu tranh, phát hiện và tố giác tội phạm, không thực hiện hành vi che giấu tội phạm đáp ứng yếu cầu cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung và tội phạm che
giấu tội phạm nói riêng.
Tóm lại, công tác phổ biến tuyên truyền pháp luật phục vụ dấu tranh phòng chống tội phạm chưa khơi dậy được phong trào tự giác chấp hành pháp luật, không vi phạm pháp luật cùa quần chúng nhân dân, chưa chỉ ra tác hại, hậu quả nghiêm trọng cả về vật chất lẫn tinh thần của việc che giấu tội phạm, không tố giác tội phạm, cho nèn không ít quần chúng còn có thái độ bàng quan, thờ ơ với diễn biến của tình hình loại tội phạm này và có biểu hiện né tránh, không kiên quyết đấu tranh với tội phạm. Mặt khác, chính các cán bộ, cơ quan bảo vệ pháp luật cũng còn có thái độ coi nhẹ, chưa có sự quan tâm, tập trung một cách cần thiết để đấu tranh đối với tội che giấu tội phạm, nên cũng chưa có sự tổng kết thực tiễn công tác đấu tranh phòng chống loại tội phạm này để từ đó có được sự nhận thức, đánh giá đúng mức vé tội che giấu tội phạm, làm cơ sở cho việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật để đấu tranh phòng, chống đạt hiệu quả cao.
Chính những điểm còn tồn tại, hạn chế trong việc thực hiện cơ chế, chính sách, của Nhà nước trong đấu tranh phòng chống tội phạm, những bất cập cùa của pháp luật hình sự vể tội che giấu tội phạm nêu trên là một trong những nguyên nhân và điểu kiện chủ yếu của sự tổn tại và phát triển của tình trạng phạm tội che giấu tội phạm trong thời gian qua.