- Tuy số lượng vụ, bị cáo phạm tội che giấu tội phạm được phát hiện và
5 vụ với 8 bị cáo Đến năm 2001, lại tâng lên 13 vụ với 13 bị cáo và năm 2002 lại tụt xuống còn 6 vụ với 6 bị cáo Nhưng đặc biệt, đến năm 2003, số vụ án và
2.2.1. Những nguyên nhản, điều kiện thuộc về bản thản chủ thể của tội phạm
hưởng nhất định đến nhóm nguyên nhủn và điều kiện thuộc vé chú thể của tội phạm, thông qua đó góp phần không nhỏ tác động đến tội che giấu tội phạm.
Thứ ba, việc khẳng định nhóm nguyên nhân và điếu kiện thuộc về bản
thân chủ thể của tội phạm có vai trò tác động trực tiếp đến tội che giấu tội phạm cũng là phù hợp với cách nghiên cứu về nguyên nhân và điểu kiện cúa tội phạm dựa vào những đặc thù riêng biệt của chù thể của tội phạm, như vậy sẽ hợp lý và chính xác hơn. Tuy nhiên cũng không thể xem nhẹ các nguyên nhân và điều kiện khác, bởi vì những nguyên nhàn và điều kiện này khi kết hợp với nhóm nguyên nhân và điểu kiện thuộc về bản thản chủ thể của tội phạm sẽ làm cho ta thấy được rõ và đầy đủ thực trạng của tình hình tội phạm trên nhiều khía cạnh, góc độ khác nhau. V ì vậy, để iàm rõ căn nguyên của tội che giấu tội phạm cần tiến hành nghiên cứu, phân tích một cách đầy đủ, tòan diện các nhóm nguyên nhản và điểu kiện đã nêu trên.
2.2.1. Những nguyên nhản, điều kiện thuộc về bản thản chủ thể của tội phạm tội phạm
Có nhiều ý kiến cho rằng khi đi tìm hiểu nguyên nhân và điểu kiện của tội phạm này, cách tiếp cận hợp lý nhất ỉà dựa vào tính đặc thù của các chủ thể của tội phạm. Tội che giấu tội phạm được quy định tại Điều 313 thuộc Chương XXII-Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp của Bộ luật hình sự năm 1999, nhưng không giống như đa phần các tội phạm xầm phạm hoạt động tư pháp như: truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội, ra bản án hoặc quyết định trái pháp luật, dùng nhục hình, bức cung, thiếu trách nhiệm để người bị giam trốn.. .cùng nằm trong chương mà chủ thể của các tội phạm đó thường là các cán
bộ, nhân viên tư pháp đang làm nhiệm vụ, công tác trong các cơ quan bảo vệ pháp luật, những người tham gia tố tụng trong các vụ án hình sự, dân sự, lao động, hành chính..., thông thường chủ thể của tội che giấu tội phạm cũng giống chủ thể của một số tội phạm như: không tố giác tội phạm, mua chuộc, cưỡng ép người khác cung cấp tài liệu sai sự thật, khai báo gian dối hay tội vi phạm việc niêm phong, kê biên tài sản...Ià bất cứ ai có năng lực chịu trách nhiệm hình sự,
đù tu ố i chịu trách nhiêm hình sự mà có hành vi che giấu tộ i phạm, họ không
nhất thiết phải là cán bộ. nhàn viên tư pháp - chú thể đặc biệt của các tội xàm phạm hoạt động tư pháp. Nguyên nhàn và điểu kiện thuộc về bản thản chù thể tội phạm ở dạng này ỉà: những người này thường có nhàn thân xấu, có đặc điểm tâm lý tiêu cực, họ thực hiện tội pham bằng các hành vi che giấu người phạm tội. che giấu các dấu vết, tang vật của tội phạm xuất phát từ những quan điểm, nhận thức cá nhàn sai lệch; bản thản họ luỏn có tư tưởng chống đối Nhà nước, xã hội, thể hiện bèn trong ý thức của chính những người đó như: gian đối, không chân thành trong quan hệ giữa con người với con người, có động cơ tư lợi, vì lợi ích cá nhân, có thái độ thù hằn chính quyển, coi thường pháp luật hoặc bàng quang, thờ ơ với các lợi ích chung của Nhà nước, của tòan xã hội....Những đặc điểm nói trên, trong quá trình hình thành nhân cách của con người khi gặp những điểu kiện khách quan thuận lợ i sẽ dẫn đến việc họ phạm tội che giấu tội phạm, chống lại các hoạt động đúng đắn của các cơ quan tư pháp [19, tr. 565,
569].
Do tác động của nền kinh tế thị trường, bộ mặt kinh tế-xã hội ở đất nước ta trong những nảm qua đã có nhiều thay đổi, đời sống nhân dân được cải thiện, tốc độ tăng trưcmg kinh tế nhanh và ổn định. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực đó, chính nền kinh tế thị trường lại là nguyên nhân của nhiểu hiện tượng tiêu cực nảy sinh trong xã hội, các giá trị đạo đức, chuẩn mực truyền thống bị phá vỡ, tính chất cạnh tranh gay gắt đã làm xuất hiện sự đua chen, đố kỵ, sống thực dụng, chạy theo đổng tiền ở một bộ phận không nhỏ trong nhân dân. Các chù thể cùa tội phạm chịu ảnh hưởng và trong họ xuất hiện tâm lý tiêu cực, thói vô tổ chức, vô kỷ luật, coi thường kỷ cương phép nước, dản đến việc chống đối, cố ý vi phạm pháp luật, bao che, che giấu tội phạm. Đây chính là một trong những nguyên nhân chính, trực tiếp quvết định đến xu hướng phát triển của tội che giấu tội phạm. Trong cơ chế thị trường, dư luân xã hội nhạy bén hơn, công khai hơn nhưng cũng bộc lộ một số biểu hiện tiêu cực trong dư íuận xă hội, tâm trạng xã hội. Nhìn chung, trong xã hội ta hiện nay, dư luận xã hội chưa thật sự quan tâm và chưa có thái độ quyết liệt trong việc góp phần đẩy mạnh công cuộc
đấu tranh phòng, chống tội phạm, thậm chí không ít người còn đổng tình và bao che cho các hành vi vi phạm pháp luật, tỏ thái độ phán đối việc phát hiện, xử lý tội phạm của các cơ quan tư pháp. Như trong vụ án che giấu 2 kẻ tử tù trốn trại xáy ra ở Đan Phượng, Hà Tây đã nêu ở trên, có tới 9 người là những người dân địa phương, đa số là nông dân,không tiền án, tiển sự...do hạn chế vể sự hiểu biết, nên đã có hành vi bao che, che giấu cho 2 tên tử tù trốn khỏi nơi giam tránh sự truy tìm của cơ quan pháp luật, phạm tội che giấu tội phạm- Sự kém hiểu biết, thiếu ý chức tôn trọng pháp luật của một bộ phận dân cư như vậy cùng với chính sự bất cập của pháp luật trong quản lý xã hội đã dẫn đến thái độ,tâm lý tự do, vô tổ chức, vô kỷ luật, coi thường pháp luật....M ặt khác, hoạt động tuyên truyền, giáo dục pháp luật còn kém hiệu quả, hoạt động kiểm tra, phát hiện và xử lý các vã phạm pháp luật chưa kịp thời, chưa nghiêm minh cũng là nguyên nhân, để cho tâm lý coi thường pháp luật, coi thường các cơ quan bảo vệ pháp luật của bản thân chú thể của tội phạm có điều kiện tồn tại và phát triển, thúc đẩy họ thực hiện hành vi vi phạm pháp luật, che giấu tội phạm.
Trong khi xã hội đang có biến động vể nhiều mặt, hiện tượng tiẻu cực phát triển, một bộ phận dân cư,tập trung phần nhiều ở lứa tuổi đã trưởng thành, đang sung sức nhất, có khả năng lao động, cống hiến cho xã hội nhiều nhất lại dao động, thiếu lòng tin, mất phương hướng phấn đấu rèn luyện, bị tác động bởi tư tưởng, văn hóa độc hại từ bên ngoài xâm nhập, sống buông thả, thực dụng, chạy theo đổng tiển, bản thân không đủ bản lĩnh để phân biệt tốt xấu, đúng sai...lại gập hoàn cảnh gia đình phức tạp, không hòa thuận...nên dẻ bị bạn bè, phần tử xấu,lưu manh chuyên nghiệp lô i kéo rủ rê mà mù quáng, dẫn đến việc thực hiện hành vi che giấu tội phạm. Đối với một số người phạm tội trong trường hợp tái phạm, là những người có quá khứ phạm tội, ngoài những điều kiện khó khăn gặp phải như không có công ăn, việc làm, trình độ lạc hậu, gia đình đông anh em, con cá i,...th ì họ còn luôn mang nặng tâm lý mạc cảm, tự ti, cho rằng những người tốt xung quanh xa lánh, chính quyền không quan tâm, trong khi đó những hiện tượng tiêu cực diễn ra hàng ngày xung quanh, bọn tội phạm luôn tìm cách lôi kéo nên họ dễ dàng trờ lại với thế giới tội phạm, dẫn tới phạm tội che
giấu tội phạm. Như trong Bản án số 21 l/HSST ngày 24/3/2004 của Tòa án nhàn dân Thành phố Hà Nội tại phiẻn tòa xét xử sơ thám hình sự đối với vụ án cướp tài sản, che giấu tội phạm đã nhận định và tuyên phạt 10 tháng tù đối với Quách Hổng Hải (Sinh 1965,trú tại Thanh Trì, Hà Nội) vẻ tội che giấu tội phạm. Hải đã có hành vi mặc dù biết rõ 3 tên Giang, Đạt, Chiến có hành vi tổ chức đánh và cướp xe máy của anh Quang nhưng vẫn cho chúng đến nhà ngủ nhờ, ẩn trốn và cất giấu tài sản đă chiếm đoat được hộ chúng. Sở d ĩ như vậy ỉà vì Hải từng là bạn “ cùng hội, cùng thuyềrT với tên Giang, bản thân Hải đã có một lần bị xử phạt hành chính và có một tiền án chưa được xóa về tội trộm cắp tài sản, nhưng chưa sửa chữa được lỗ i lầm, đã bị lò i kéo ưở lại con đường phạm tội, có hành vi
che giấu tội phạm.
Đối với một số trường hợp phạm tội do lợ i dụng chức vụ, quyền hạn cản trờ việc phát hiện tội phạm hoặc có những hành vi khác bao che người phạm tội thì chủ thể của tội phạm là cán bộ,công chức, những người có chức vụ, quyển hạn thực hiện. Nguyên nhân chủ yếu là do chính những cán bộ, công chức này bị biến chất về đạo đức, có ý thức vô kỷ luật, tư tưởng hưởng thụ, vơ vét vật chất bằng bất cứ giá nào, hình thức nào. Mặc dù,những người này có sự hiểu biết vể pháp luật, được Nhà nước nuôi dưỡng, giáo dục,rèn luyện giác ngộ tư tưởng, nhưng do chính tự bản thản đánh mất phẩm chất, suy thoái vể đạo đức, lối sống, có động cơ vụ lợi, muốn sống hưởng thụ với nhu cầu thấp hèn, vị kỷ, chụp giật, coi đổng tiền và lợi ích vật chất trên hết với những ham muốn không chính đáng đã khiến họ phát sinh những tư tường, hành động tiêu cực. Những người này xuất phát từ mục đích tư lợ i cá nhân, bị người phạm tội dụ dỗ, mua chuộc bằng các lợi ích về vật chất hoặc tinh thần, từ đó thoái hóa, biến chất, có hành vi lợi dụng chức vụ, quyển hạn của mình để bao che cho tội phạm, gây khó khăn, cản trở cho việc phát hiện, xử lý tội phạm.
Đối với những trường hợp chù thể của tội phạm là chính những người thần trong gia đình của người thực hiện tội phạm được che giấu hoặc là người có mối quan hộ khăng khít, mật thiết với người thực hiện tội phạm được che giấu như là bạn bè thân, đổng nghiệp...do tinh cảm cá nhân nẻn thương xót, nể nang mà mù
quáng có hành vi vi phạm pháp luật, che giấu tội phạm. Những trường hợp này, nguyên nhân chính xuất phát từ một bộ phận gia đình, dân cư trong xã hội còn mang nặng tư tường lễ giáo, đạo đức phong kiến phương Đông tồn tại qua nhiều nãm, chịu ảnh hưởng bởi iề thói, vãn hóa lạc hậu, họ cho rằng những người trong gia đình như: ông bà, bố mẹ, vợ chổng, anh chị em, con cái...là quan hệ ruột thịt, máu mủ do vậy mọi người trong gia đình phải thương vêu, đùm bọc lẫn nhau, bất kể chuyện gì xảy ra. dù phải hay trái đểu phải bảo vệ nhau; trong cuộc sống xã hội thường có tư tưởng huynh đệ, bạn bè, đổng nghiệp trọng tình, trọng nghĩa với nhau, anh lỡ có sa chân thì em cứu gi úp.... Chính vì mang tâm lý truyền thống lạc hậu như vậy, nẻn khi người thân của họ vi phạm pháp luật thì họ dễ bị tình cảm chi phối mà mù quáng hoặc cả nể, không còn tỉnh táo để động viên người phạm tội ra tự thú mà che giấu, giúp người thần (người đã thực hiện hành vi phạm tội) của mình ẩn nấp, trốn tránh khỏi sự truy tìm của các cơ quan bảo vệ pháp luật, gây khó khăn trở ngại cho việc điểu tra, xử lý tội phạm. Đây là một trong những nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng phạm tội che giấu tội phạm hiện nay. Như trong phiên tòa xét xử vụ án hình sự đối với Thọ “ đại úy” và đổng bọn diễn ra bắt đầu vào sáng 26/10/2005, Tòa án nhân dân thành phố Hổ Chí M inh đã đưa ra xét xử tên Nguyễn Văn Thọ (tức Thọ “ đại úy” ,gọi Năm Cam bằng cậu), bị truy tố về 3 tội danh: giết người, đưa hối iộ và tổ chức đánh bạc. Cùng ra Tòa còn có 15 bị cáo khác bị truy tố vể các tội: đánh bạc, đưa hối lộ, nhận hối lộ,...trong đó có tội che giấu tội phạm. Hành vi che chắn, giúp sức cho hành trình bỏ trốn của Thọ “ đại úy” sau khi phạm tội đều là do những người thân của Thọ thực hiện, đó là Võ Thị Tuyết Mai (người tình của Thọ), Lê Văn Có (em họ vợ Thọ), Lê Văn Dương (cháu vợ), Nguyễn Thị Thanh Thủy (vợ hai) đã bị truy tố về tội che giấu tội phạm và tội không tố giác tội phạm. Trước đó, vợ Thọ là Lê Thị Điệu cùng 6 bị cáo khác đã nhận án về tội danh này. Hội đổng xét xử và đại diện Viện kiểm sát giữ quyển công tố tại phiên tòa đã thấm vấn rất kỹ vể nhóm tội danh này và phần lớn câu trả lời của các bị cáo đểu cho rằng do 14 tình nghĩa” hoặc “ mang ơn” . Về hành trình chạy trốn, Thọ “ đại úy” đã thay đổi địa điểm ẩn nấu nhiều lần tại nhiều nơi khác nhau như: Long An, Tây Ninh, An
Giang...đại diện Viện kiểm sát cho rằng, ngoài các đối tượng giúp sức nuôi nấng trong thời gian Thọ ẩn trốn đà bị phát hiện nẻu trên, còn có nguồn tin có kẻ nằm ngay trong các cơ quan bảo vệ pháp luật đã giúp Thọ. Hội đổng xét xử đã nhận định mặc dù trốn lệnh truy nã nhưng Thọ “ đại úy,,vẫn được mọi người hầu hạ,lo thuốc men, cung cấp tiền bạc, lương thực, vẫn xài điện thoại di động, có báo đọc.. .chính việc bao che “ nhiệt tìn h ,, của những người này đã làm cho việc truy bắt Thọ gập nhiều khó khăn và kéo dài vụ án [23, tr. 4,13].